search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 📚 Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần”
  • 🔵 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • 📖 Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: yoga

  • [THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (2/2)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/12/2022

    (1600 chữ) Hỏi: Các yogi nói rằng một người nên từ bỏ thế gian và đi vào nơi rừng rậm hoang vu nếu như muốn tìm ra sự thật. Bhagavan: Không cần phải từ bỏ cuộc đời hành động. Nếu anh thiền định khoảng một hoặc hai tiếng mỗi ngày, anh vẫn có thể tiếp tục nghĩa vụ của mình. Nếu anh thiền định đúng phương pháp, thì dòng chảy tâm trí sẽ tiếp tục ngay cả khi anh đang làm việc. Giống như có hai cách diễn đạt cho cùng một ý tưởng; chính đường lối anh chọn trong việc thực hành thiền định cũng sẽ được thể hiện trong những hoạt động của anh.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (2/2)”
  • Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa – (Phần 1) Truyền thống Yoga của Ấn Độ Cổ Đại

    Posted by Bá Kỳ on 06/22/202206/22/2022

    (1668 chữ, 7 phút đọc) "Như chú ong gom mật từ nhiều loài hoa khác nhau, một người thông tuệ tiếp thu cốt lõi của mọi loại kinh sách từ các nền văn hóa và nhìn thấu được sự hướng thiện trong mọi tôn giáo." – Mahatma Gandhi

    Quan điểm
    0 0 comments on “Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa – (Phần 1) Truyền thống Yoga của Ấn Độ Cổ Đại”
  • [THĐP Translation™] Tại Sao Vui Thú Không Thể Hóa Giải Khổ Đau? Áo Nghĩa Thư và triết học Vệ-đà

    Posted by Prana on 03/03/202105/26/2021

    (1932 chữ, 8 phút đọc) Áo Nghĩa Thư Katha (Katha Upanishad) mở đầu bằng câu chuyện về Vajasravasa, người đã cho đi tất cả của cải trần thế của mình với hy vọng nhận lại thiên ân từ các vị thần.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Tại Sao Vui Thú Không Thể Hóa Giải Khổ Đau? Áo Nghĩa Thư và triết học Vệ-đà”
  • [THĐP Translation™] 36 giáo huấn trí tuệ từ đại sư Vivekananda

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/07/202101/07/2021

    (1208 chữ, 5 phút đọc) “Đừng sợ hãi bất cứ điều gì. Bạn sẽ làm được kì tích. Chính sự không sợ hãi thậm chí có thể mang Thiên đường vào một khoảnh khắc.”

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] 36 giáo huấn trí tuệ từ đại sư Vivekananda”
  • [Bài dịch] Brahmacharya: Trung đạo của sự Tiết độ

    Posted by Prana on 07/31/202005/26/2021

    (2400 chữ, 10 phút đọc) Theo nghĩa đen, Brahmacharya dịch ra là “bước đi trong tâm thức Thượng Đế”. Nói một cách cụ thể, điều này có nghĩa là Brahmacharya hướng tâm trí vào trong, cân bằng các giác quan và dẫn đến sự tự do để thoát khỏi những phụ thuộc và thèm muốn.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Bài dịch] Brahmacharya: Trung đạo của sự Tiết độ”
  • Con đường Tình yêu / Sùng kính (Devotion) trong tâm linh

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/23/202007/23/2020

    (843 chữ, 3 phút đọc) Devotion là gì? Nó là một cảm giác bạn cảm thấy mình bị hút vào một khách thể nào đó đến mức tan rã dần sự tồn tại, đồng nghĩa với bản ngã bốc hơi và không còn bị khóa trong vật chất nữa.

    Sưu tầm
    1 One comment on “Con đường Tình yêu / Sùng kính (Devotion) trong tâm linh”
  • [THĐP Translation™] Tinh túy cốt lõi của Chí Tôn Ca

    Posted by Prana on 05/20/202005/26/2021

    (3000 chữ, 12 phút đọc) “Mục tiêu đích thực của hành động là sự hiểu biết về Chân ngã trong mỗi con người. Những ai an vui trong Chân ngã, mục đích cuộc đời họ là nhận ra được Chân ngã, và chỉ hài lòng trong Chân ngã, hoàn toàn thỏa mãn, thì người đó không còn nghĩa vụ gì.”

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Tinh túy cốt lõi của Chí Tôn Ca”
  • Về chuyện Yoga và Nofap

    Posted by Hai Le on 01/10/202001/10/2020

    (1200 chữ, 5 phút đọc) Mình thấy nhiều bạn trong này khá tâm huyết với hai chủ đề này, mình cũng thực hành yoga khá lâu năm và nosex từ ngày đặt chân tới Nhật tới giờ (gần 2 năm). Mình xin chia sẻ một số trải nghiệm cá nhân trong đây.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Về chuyện Yoga và Nofap”
  • [THĐP Translation™] Tôi đã vượt ngục như thế nào?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/21/201906/23/2019

    (1397 chữ, 5.5 phút đọc) Tôi bỏ cuộc. Có gì đó trong thái độ ung dung bình thản của anh ta chứng tỏ rằng sự kháng cự của tôi là vô ích.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Tôi đã vượt ngục như thế nào?”
  • [Review] Hành trình về phương Đông, Baird T. Spalding – Mở ra cầu nối giữa khoa học và minh triết

    Posted by Chuli on 02/20/201902/22/2019

    (881 chữ, 3.5 phút đọc) Những điều khoa học hiện đại chưa thể chứng minh thì các cao nhân Ấn Độ đã thấu tỏ từ hàng ngàn năm trước.

    Review
    1 One comment on “[Review] Hành trình về phương Đông, Baird T. Spalding – Mở ra cầu nối giữa khoa học và minh triết”
  • Thích nghi hay gánh chịu đau khổ?

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 02/17/201902/22/2019

    (1244 chữ, 5 phút đọc) Chúng ta sống sót hay bị hủy hoại tùy thuộc vào việc bản thân cộng tác hay chống cự lại tự nhiên.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Thích nghi hay gánh chịu đau khổ?”
  • Trải nghiệm singing bowl

    Posted by Chuli on 09/12/201809/12/2018

    (1659 chữ, 6 phút đọc) Tiếng chuông bắt đầu vang xung quanh đầu, bên trái lọt thẳng qua bên phải rồi lộn ngược lại, đến cổ họng bắt đầu vang yếu hơn, đến tim run lên từng nhịp, âm thanh vang mạnh hẳn khi đến thượng thận, đến bụng lại mạnh hơn nữa.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Trải nghiệm singing bowl”
  • Sức khỏe

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/30/201404/07/2018

    Khi ra nước ngoài, nhìn những người cao tuổi vẫn sử dụng các phương tiện giao thông công cộng đi lại hàng ngày rất bình thường, thì cũng các cụ nước mình ở vào độ tuổi ấy, con cháu không muốn mà ngay cả bản thân các cụ cũng ngại ra đường, nếu không có con cháu chở đi hoặc đi cùng. Phần vì giao thông không an toàn, phần vì các cụ cũng không đủ tự tin về sức khoẻ, tự tin về cách xử lý nếu có sự cố. Và điều quan trọng nhất làm người cao tuổi của chúng ta già nua, phụ thuộc hơn người cao tuổi ở các nước phát triển là, cả xã hội mặc định là người cao tuổi là phải có con cháu phục vụ, ngoài lý do thiếu an toàn thì lý do chính là sức khoẻ của bản thân người cao tuổi không cho phép họ tự tin, tự chủ làm điều họ muốn. Theo quan điểm riêng của cá nhân tôi, cách nhìn của tôi là như thế.

    Quan điểm
    6 6 comments on “Sức khỏe”
  • Phật giáo bí truyền – Thông Thiên Học

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/10/201404/07/2018

    Vì quyển sách này lần đầu tiên được xuất bản vào đầu năm 1883, cho nên tôi đâm ra có được nhiều thông tin bổ sung liên quan tới nhiều vấn đề được bàn tới trong quyển sách này. Nhưng tôi rất vui mà nói rằng giáo huấn sau này chỉ cho thấy sự không đầy đủ trong quan niệm nguyên thủy của tôi về giáo lý bí truyền, chứ cho tới nay không có một sự sai lầm quan trọng nào....

    Sưu tầm
    8 8 comments on “Phật giáo bí truyền – Thông Thiên Học”
  • Đuổi vĩnh viễn những cơn trầm cảm

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/24/201404/07/2018

    Nhìn thẳng vào vấn đề, tôi cho rằng thái độ đúng đắn nhất là công nhận chúng ta đã được lập trình, đến thời khắc xác định, mọi thứ bừng nở, ta chỉ còn mỗi việc là ý thức được sự bừng nở đó, đón nhận nó hết lòng, chứng nghiệm sự tái sinh từ tâm thức đến thể xác. Chúng ta cố gắng, chúng ta mong muốn thay đổi, ấy là tự lực—nhưng phải biết rằng ngay nỗ lực đó cũng đã được lập trình.

    Quan điểm
    14 14 comments on “Đuổi vĩnh viễn những cơn trầm cảm”
  • Osho – Chuyến bay của một mình tới một mình

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/20/201406/20/2018

    Thượng Đế là tuyệt đối một mình. Thời điểm bạn nói: “Là một với Thượng Đế” Thì bạn lại tạo ra người khác. “Thượng Đế” của bạn là phương tiện để trốn khỏi bạn - ngài trở thành người khác. Người khác là người vợ trước của bạn, những người bạn của bạn. Bây giờ bạn phải trở thành một với Thượng Đế, ngài là người khác. Nhưng bạn không thể trở thành một với ngài bởi vì bạn đã thực sự là một với ngài rồi. Sự tuyệt đối một mình của bạn là sự thực chứng rằng bạn là Thượng đế, rằng bạn không tách biệt với ngài. Không thể là một với ngài, không thể có sự giao cảm, bởi vì sự giao cảm là có thể chỉ khi có hai. Khi bạn nhận ra sự tuyệt đối một mình của bạn thì không phải là bây giờ bạn có thể giao cảm với Thượng Đế; bây giờ bạn là Thượng Đế, bạn là đấng linh thiêng! Ngay cả ngôn ngữ về nhất nguyên cũng là sự rơi rớt lại của nhị nguyên.

    Sưu tầm
    6 6 comments on “Osho – Chuyến bay của một mình tới một mình”
  • Leo núi mừng năm mới

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/20/201404/07/2018

    Điều làm mình vui nữa là những người mình gặp trên đường lên núi. Có vẻ như việc chung ý chí chinh phục đỉnh núi gần một ngàn mét khiến những con người xa lạ trở nên gần gũi hơn, thân thiện và tốt bụng hơn. Không có những người Việt xấu xí như báo chí thường mô tả. Chỉ có những bước chân dừng bên góc hẹp, nhường đường cho người phía dưới đi lên. Chỉ có những bàn tay sẵn sàng chìa ra giúp mình leo qua nhánh cây bắt chéo. Chỉ có những nụ cười rạng rỡ khi bắt gặp ánh mắt của người đi ngược chiều và lời động viên: "Cố lên, được nửa đường rồi đó." Một chị trên đường đi xuống còn nói: "Ráng đi em, leo núi Bà Đen đem đến nhiều điều tốt lành lắm đấy. Vì khi gặp khó khăn gì, mình sẽ nghĩ là đỉnh núi Bà Đen mình còn leo hết được, thế nên chẳng có việc gì là không thể làm được." Mình đang mệt đứt hơi, nhưng nghe câu nói đó, không thể ngăn được một nụ cười hết cỡ, rồi lại nhấc chân lên bước tiếp.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Leo núi mừng năm mới”