search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 📚 Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần”
  • 🔵 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • 📖 Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: vô vi

  • Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa (Phần 2) – Truyền thống Phật giáo

    Posted by Bá Kỳ on 08/17/2022

    (1103 chữ, 4.5 phút đọc) "Nếu bạn có thể từ bỏ nhị nguyên, chỉ còn lại một mình Brahman, và bạn biết mình là Brahman đó, nhưng để khám phá được điều này cần phải thiền định liên tục. Đừng phân chia thời gian cho việc này. Đừng xem nó là một thứ bạn làm khi ngồi với đôi mắt nhắm. Việc thiền định này phải liên tục. Thực hành nó trong khi bạn đang ăn, đi bộ và thậm chí nói chuyện. Nó phải được tiếp tục mọi lúc." - Ramana Maharshi

    Quan điểm
    0 0 comments on “Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa (Phần 2) – Truyền thống Phật giáo”
  • Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa – (Phần 1) Truyền thống Yoga của Ấn Độ Cổ Đại

    Posted by Bá Kỳ on 06/22/202206/22/2022

    (1668 chữ, 7 phút đọc) "Như chú ong gom mật từ nhiều loài hoa khác nhau, một người thông tuệ tiếp thu cốt lõi của mọi loại kinh sách từ các nền văn hóa và nhìn thấu được sự hướng thiện trong mọi tôn giáo." – Mahatma Gandhi

    Quan điểm
    0 0 comments on “Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa – (Phần 1) Truyền thống Yoga của Ấn Độ Cổ Đại”
  • “Dòng chảy” – Trạng thái cực đỉnh của mọi hành động

    Posted by Cristian on 04/06/202002/19/2021

    (894 chữ, 3.5 phút đọc) Lão Tử từng ví von cuộc đời như một dòng sông, ta có thể lựa chọn thả trôi bản thân xuôi theo dòng hoặc bơi ngược dòng, bám víu vào một cành cây nào đó.

    Quan điểm
    1 One comment on ““Dòng chảy” – Trạng thái cực đỉnh của mọi hành động”
  • Vì sao những kẻ xấu xa nhất lại leo cao nhất hay là quỷ đã ở với nguời từ bao giờ?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/07/201404/07/2018

    Điều đáng lo ngại nhất là, thái độ khinh thường tự do trí thức không phải là việc chỉ xảy ra sau khi chế độ toàn trị được thành lập mà nó hiện diện trong những người tin vào chủ nghĩa tập thể trên khắp thế giới. Sự đàn áp tàn bạo nhất cũng vẫn được bỏ qua nếu nó được thực hiện nhân danh chủ nghĩa xã hội. Người ta công khai cổ vũ cho thái độ bất dung đối với những tư tưởng khác biệt. Bi kịch của tư tưởng tập thể là ở chỗ nó bắt đầu bằng việc coi lý trí là tối thượng nhưng lại kết thúc bằng việc tiêu diệt lý trí.

    Quan điểm, Sưu tầm
    10 10 comments on “Vì sao những kẻ xấu xa nhất lại leo cao nhất hay là quỷ đã ở với nguời từ bao giờ?”