search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 🔥 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 (New) [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: vô cảm

  • Thay đổi đến từ đâu giữa thế thời đảo điên?

    Posted by Nguyễn Tài on 08/30/201809/11/2018

    (873 chữ, 3 phút đọc) Có vẻ như con người chúng ta khi trưởng thành trong cái gọi là “thời thế đảo điên” ấy đã vứt bỏ dần cảm xúc của mình, biến sự vô cảm thành một cái gì đó thật là thời thượng, một thực trạng không thể tránh khỏi.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Thay đổi đến từ đâu giữa thế thời đảo điên?”
  • Từ đó tôi gặp tính Không trong đạo Phật

    Posted by Phạm Đức Hậu on 07/20/201809/11/2018

    Một điều nữa là tính không mang lại một sự bình thản trước mọi biến cố cuộc đời, điều này dẫn đến việc nhiều người coi đây là sự vô cảm, thờ ơ.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Từ đó tôi gặp tính Không trong đạo Phật”
  • Hỡi những ký giả Việt Nam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/27/201504/06/2018

    Bạn có thấy báo chí Việt Nam hiện nay như đống giấy lộn? Tất cả đều không có một chút gì ý nghĩa. Nếu so sánh báo chí Việt Nam là một biển thông tin thì những thứ vô bổ trôi dạt lên, những thứ có ý nghĩa vì nhiều lý do bị chìm xuống.

    Quan điểm
    6 6 comments on “Hỡi những ký giả Việt Nam”
  • 9 cách để thuyết phục người thân, bạn bè khi tham gia đấu tranh về các vấn đề xã hội

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/03/2015

    Xin hãy nhớ rằng, tất cả cha mẹ trên đời này mong muốn lớn nhất là nuôi con lớn lên sẽ trở thành người tốt chứ không phải trở thành con người thành đạt hay làm được nhiều tiền. Vì vậy hãy thể hiện rằng bạn đang trở thành con người có ích cho xã hội. Trong một xã hội mà con người ngày càng yêu thương nhau, không vô cảm, biết quan tâm đến những vấn đề nhức nhối trong xã hội thì đó mới là một xã hội đáng sống, đúng không?

    Quan điểm
    2 2 comments on “9 cách để thuyết phục người thân, bạn bè khi tham gia đấu tranh về các vấn đề xã hội”
  • Giới trẻ và vận mệnh đất nước!

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/12/201504/06/2018

    Thay đổi là con đường duy nhất giải quyết cho mọi vấn đề. Thời kì xã hội thông tin phát triển nhanh tới mức mà kiến thức sản sinh ra trong vòng 60s tới đủ để ta học đến năm 80 tuổi, thì không chỉ ở Việt Nam mà ở bất kì xã hội nào khác, nếu không thay đổi để bắt kịp xu thế thì việc bị bỏ lại phía sau là xu hướng chung.

    Quan điểm
    36 36 comments on “Giới trẻ và vận mệnh đất nước!”
  • Có những day dứt không gọi thành tên

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/07/2014

    Bao nhiêu năm qua đi, đứa bạn bị đau là nó có lẽ đã quên chuyện ấy từ lâu rồi, còn người không bị đau là tôi thì vẫn ân hận, day dứt mãi vì cách suy nghĩ thiển cận của mình. Ngày ấy, tôi không nghĩ được rằng, nó khóc không chỉ vì đau mà còn vì có những đứa bạn thờ ơ, lãnh cảm như tôi.

    Quan điểm
    12 12 comments on “Có những day dứt không gọi thành tên”
  • Tại sao nhiều người Việt Nam vô cảm?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/07/201404/07/2018

    Nào là ngực to ngực khủng, thằng bé này tí tuổi mà hợm hĩnh, con bé kia dám viết sách bịa đặt, anh ca sĩ nọ diễn trò trên sân khấu. Người dân bị dắt mũi bởi truyền thông, cũng cứ thế là đâm đầu vào bới móc, mổ xẻ, hăng hái tranh đấu vì ý kiến của mình, trong khi những tin tức thật sự cần tranh luận, phản biện, thì hoàn toàn vắng bóng.

    Quan điểm
    40 40 comments on “Tại sao nhiều người Việt Nam vô cảm?”
  • Chúng ta có thể thờ ơ với chính trị?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/26/201404/07/2018

    Điều xấu không chỉ được tạo ra bởi những kẻ làm điều ác, mà nó sẽ được hậu thuẫn bởi những người biết xấu mà không lên tiếng, đó mới chính là tội ác. Vậy mà, số đông chúng ta lại đang thực hiện tội ác đó như một điều tự nhiên nhất, trong đó có cả tôi và bạn. Chúng ta thờ ơ với hiện tại đang diễn ra, vô cảm với chính trị, mặc cho mọi “người khác” lo khi mà chính trị, nó lại ảnh hưởng trực tiếp lên mỗi cá thể.

    Quan điểm
    20 20 comments on “Chúng ta có thể thờ ơ với chính trị?”
  • 4 cái còn nghèo lắm của Việt Nam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/03/201404/07/2018

    Trước đó, thì một số phương tiện truyền thông của ta đưa tin, một số quốc gia như Thái, Nhật, Đài Loan tại nhà hàng, của hiệu họ có những biển cảnh báo về trộm cắp, thừa thức ăn bằng tiếng Việt. Trong thực tế, tôi đã từng nghe một số người thân quen họ hay đi nước ngoài vào bảo rằng khi có ai hỏi đến từ đâu thì cứ bảo “ Tôi đến từ Nhật hoặc Philipphin” rồi khi quen thân rồi chúng ta từ từ giải thích về cái nguồn gốc của chúng ta. Tại sao lại có cách cư xử này, phải chăng là vì người Việt chúng ta tự hạ uy tín của dân tộc chúng ta trên thới giới.

    Quan điểm
    36 36 comments on “4 cái còn nghèo lắm của Việt Nam”
  • Việt Nam là nhà, đừng bơ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/06/201304/07/2018

    Mọi người là anh em một nhà, cụ già đều là ông bà, và người lớn đều là cha mẹ của chúng ta. Hãy thử nghĩ và sống như thế đi. Thờ ơ chắc chắn sẽ không còn nữa. Nó không quá khó đâu, ít nhất thì tôi thấy nó cũng không khó như việc học lịch sử và văn học và các cụm từ thuộc lòng như "yêu nước, yêu thương, kính trọng." Tôi thấy nó dễ hiểu và dễ cảm nhận hơn nhiều.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Việt Nam là nhà, đừng bơ”
  • Tôi sợ…

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/23/201304/07/2018

    Càng lớn dường như nỗi sợ càng rõ nét. Cứ như trẻ con chỉ sợ mẹ mắng, ba la, ông bà không cho kẹo bánh. Đi học thì sợ thầy cô la mắng, sợ bạn bè nghỉ chơi, sợ người mình thầm thương tay trong tay người khác, sợ điểm kém hay đơn giản là sợ con sâu con chuột. Lớn lên, nỗi sợ hãi được định hình khi ta bắt đầu sợ nỗi buồn, sợ chia ly, sợ mất mác, cô đơn hay sợ cha buồn mẹ khổ. Rồi dòng thời gian trôi qua, tuổi già kéo đến đẩy những ngày tháng nông nổi vào dĩ vãng thì sợ hãi chỉ còn gói gọn trong hai chữ “ bệnh tật”, ước mơ của cả cuộc đời quy về hai chữ “ mạnh khỏe” và đánh đổi cả một đời chỉ mong được an nhiên.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tôi sợ…”
  • Bản chất thật sự của con người là gì?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/20/201304/07/2018

    Người Do Thái có kể lại câu truyện có thật về chiếc hộp ma quỷ Dibbuk, rằng ai mở nó ra thì sẽ bị thực thể đen tối bên trong nó ám chết. Thực ra cái hộp là cách ẩn dụ của cuộc sống. Bên trong mỗi con người đều có ma quỷ của riêng mình, mọi thứ sẽ tốt nếu bạn không bao giờ giải phóng nó ra. Nhưng khi có môi trường xã hội tác động vào, kẻ làm người trở nên tuyệt vọng và buông lơi tay việc với "chiếc hộp", và rồi giải phóng con quỷ ấy ra, cho phép nó lấn át bản thân họ.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Bản chất thật sự của con người là gì?”
  • Muốn nhìn thấy kẻ thù lớn nhất đời mình hãy nhìn vào gương

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/10/201304/07/2018

    Bạn với loài người cũng như bạn với chính bạn. Muốn nhìn thấy kẻ thù lớn nhất đời mình hãy nhìn vào gương. Bạn hiểu trong đầu bạn đang khao khát điều gì, đang suy nghĩ thánh thiện hay đang âm mưu đen tối. Đôi khi, con người ta có thể làm cho cả ngàn người đau khổ để giành hạnh phúc cho vài người ta thương yêu. Con người ích kỷ thế đấy, họ cho rằng tình yêu của họ mới là quan trọng, mới là thiêng liêng cao cả còn người khác thì không. Hay là họ biết tình cảm ai cũng quan trọng như nhau nhưng trái tim họ vẫn là điều trên hết.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Muốn nhìn thấy kẻ thù lớn nhất đời mình hãy nhìn vào gương”