(4119 chữ, 16.5 phút đọc) ông việc nào khác. Nếu bạn chú tâm vào công việc và cho mọi người thấy mình nghiêm túc với nó như thế nào thì cuối cùng sẽ có ai đó chú ý đến bạn.
-
-
Mình nhận được gì ngoài tiền bạc khi viết lách?
-
Siêu năng lực của sự cô độc
(1006 chữ, 4 phút đọc) Nếu cuộc sống đã quá ít may mắn để tặng cho bạn thì bạn hãy vui vẻ tận dụng những gì mình có.
-
Cái giá phải trả để có thể tinh thông một thứ gì đó
(1608 chữ, 6.5 phút đọc) Cá nhân mình tin vào lý do để tinh thông một cái gì đó không phải là có thể làm được bao nhiêu việc, mà là phải từ bỏ những thứ gì để có thể chuyên tâm vào một mục tiêu.
-
Chúng ta có thể sống mà không cần lý tưởng?
(1002 chữ, 4 phút đọc) Tôi hoàn toàn xứng đáng với kết cục này. Tôi đã không yêu quý sự viết như tôi nghĩ. Tôi chỉ yêu quý những lý tưởng. Nên khi những lý tưởng lạnh lùng thờ ơ, sự viết của tôi không hề tổn thương, chỉ có những sợ hãi về một xã hội sẽ kết luận tôi là đồ thừa thãi vô dụng là đang lên tiếng.
-
[Điểm phim] Nghiền ngẫm lối sống người trẻ qua bộ phim Devil Wears Prada (Yêu nữ hàng hiệu)
(876 chữ, 3.5 phút đọc) Bộ phim có rất nhiều chi tiết đắt giá, chứa đựng những lời cảnh tỉnh cho người trẻ hiện đại đầy tham vọng và hoài bão trong khoảng thời gian đầu tiên bước ra khỏi ngưỡng cửa trường lớp và tìm kiếm công việc mơ ước trong xã hội.
-
Thư gửi em, nhà văn trẻ
(829 chữ, 3 phút đọc) Mọi bài viết của em hãy luôn và chỉ luôn xuất phát từ tình yêu, cảm xúc của chính em, với tất cả những gì em có và em viết như thác lũ tuôn trào. Xin em đừng bao giờ tự ngượng ép mình phải viết nữa.
-
Nhật ký đã thay đổi cuộc đời tôi như thế nào?
Vậy là, điều đầu tiên việc viết nhật ký mang lại cho tôi đó chính là sự dũng cảm và niềm tin vào chính mình. Sau đó, nó mang tới một người bạn thông thái luôn song hành cùng tôi vào những giờ phút khó khăn trong đời - lương tâm.
-
Bỏ phố lên núi
Vứt bỏ những xa hoa phù phiếm sẽ giúp tôi di chuyển dễ dàng hơn, vì nếu cứ mang vác chúng trên người thì trước sau gì cũng sẽ thụt sâu dưới đời sống, khó lòng đi đến giá trị chân thật của nghệ thuật.
-
Thư gửi tuổi trẻ
Tuổi trẻ của tôi ơi cậu đã rời bỏ tôi đi rồi. Hình ảnh và ảo tưởng, những tia nhìn yêu thương đã nhanh chóng tan như bóng mây, bọt nước. Hôm nay tôi nghĩ đến cậu như nhớ về người yêu dấu của tôi đã nằm xuống dưới lòng đất vĩnh viễn.
-
Sự viết là cuộc sống
Đừng dùng những lý do lý trấu để quy trách. Có trách thì trách cái tâm hồn nhạt nhẽo, cái đam mê nghèo nàn, cái tâm hồn yếu đuối không đủ để khơi dậy sự nhiệt huyết. Đối với một con người thực sự đam mê, không có một bức tường nào có thể ngăn cản.
-
Lời thề trước ngòi bút
Tôi cứ bước đi một mình với những hoang mang như vậy, cho đến khi tôi biết, tôi không hề đơn độc. Khi tìm hiểu những thông tin trên mạng và qua Triết Học Đường Phố tôi biết không phải mình tôi mà còn nhiều người trẻ nữa cũng như tôi, mong muốn mang lại điều gì đó tươi đẹp cho cuộc sống này, và mong muốn cống hiến một phần tuổi trẻ của mình để làm nên điều gì đó đáng tự tào.
-
Cầm bút lên và viết hay đặt tay lên bàn phím và gõ
Không phải cứ vung bút lên lời hay ý đẹp, văn chương lả lướt thì mới là viết. Viết chỉ đơn thuần là thể hiện những suy nghĩ, tâm tư, tình cảm, quan điểm. Viết là phương thức để “vật chất hóa” tư duy. Tư duy của mỗi người được thể hiện qua câu chữ tiết lộ đôi điều về tính cách, tư tưởng, khí chất của người đó. Thậm chí đôi khi là toàn bộ con người.
-
Con đường của sự suy tư
Bạn chỉ có một cuộc đời, nhưng nếu đọc sách bạn có nhiều cuộc đời. Với tuổi thọ của bạn, nếu không đọc sách thì thông thường bạn chỉ nắm được một lượng kiến thức tương đối của thời đại bạn. Nhưng nếu bạn chăm đọc sách, bạn giống như sống qua hàng bao thế kỷ trong sự phát triển của nhân loại.
-
Đọc sách
Ngày xưa, có câu nói của ai đó đã thành danh ngôn: “Họ chỉ sợ những người đọc một cuốn sách.” Có lẽ đó chỉ là một cách nói. Sự thật, không có ai hiểu một cuốn sách, dù chỉ ở mức vừa phải, nếu chỉ đọc một cuốn đó thôi. Người ta phải đọc cả ngàn cuốn sách mới hiểu được sâu sắc cuốn sách đầu tiên họ đọc. Lý do là cuốn sách nào cũng có tính liên văn bản: Nó có hàng ngàn sự nối kết chằng chịt với các cuốn sách khác. Chỉ dừng lại một cuốn sách không khác gì cảnh bị ở tù. Lại là tù biệt giam. Trong hầm kín.
-
Like không chỉ đơn giản là “thích”
Có rất nhiều phân tích rằng việc cho “like” dường như quá dể dãi, chỉ cần một cái kích chuột thôi là đã hoàn thành nhiệm vụ. Mình không có thông tin thống kê hay số liệu là bao nhiêu người sẳn sàng cho like nếu bạn muốn. Tuy nhiên, theo cá nhân mình thì hiện tại người dùng internet hiện nay, phần lớn đều là người dùng thông thái, có hiểu biết và có tự chủ. Họ sẽ cho khi cái họ nhận được là ngang bằng nhau. Khi họ đọc một bài viết, một chia sẻ mà ở đó chạm vào cảm xúc của họ. Họ đồng cảm, vậy thì hà cớ gì mà họ không cho lại, để mai sau này họ có thể nhận được cái tốt hơn. Nếu họ hành động người lại, thì chẳng nhẽ họ quá ích kỷ hay sao?
-
Hài Hước Việc Chỉ Trích Top 10 Tựa Sách Bán Chạy Nhất Hội Sách 2014
Một khi đã là người viết dù viết nghiệp dư hay viết chuyên nghiệp, thì những gì họ viết ra đều là bằng tấm lòng và trái tim của họ, tất cả những thứ ấy đều là những đứa con tinh thần của họ, ai cũng nung nấu khát khao và mơ màng về những cuốn sách riêng của mình. Hài cái ở chỗ, có những người luôn miệng dự tính ra bản thảo này, bản thảo kia cho cuốn sách này cuốn sách nọ, lại lên án những cuốn sách "thị trường", họ có dám chắc được những cuốn sách sau này của họ cũng không phải là sách thị trường? Cách viết của họ đã tốt như những tác giả "thị trường" này?
-
Vấn đề hay nhân cách tác giả?
Tư tưởng thì luôn có đúng, có sai, không ai là hoàn hảo; nhất là trong giai đoạn này, chính các bạn cũng đang dần hoàn thiện tư tưởng cho mình, các bạn có thể tự điều chỉnh. Thế hệ trẻ sau này, có thể các em có điều kiện tiếp cận tốt hơn nhưng kinh nghiệm và ý thức còn non nớt, liệu các em đã đủ trí lực nhận biết đúng sai. Tôi thành tâm mong bạn, trước khi đặt bút viết hay nghĩ đến những hệ quả của nó. Những đứa con tinh thần của bạn có thể là thần dược nhưng cũng có thể là độc dược nếu dùng không đúng cách và không có khuyến cáo.
-
Tôi Góp Nhặt Niềm Vui Cho Mình
Trong thế giới này, chúng ta nhìn thấy quá nhiều thứ người khác làm, người khác có, người khác sống như thế này như thế nọ. Nhưng nếu bạn nhìn ngắm và suy ngẫm kỹ lại thì, bạn có nhiều thứ mà họ không có, bạn giàu có hơn người ta ở những điều đó. Đừng nhìn vào những niềm vui của người khác, hãy nhìn vào niềm vui của chính bạn. Mỗi người đều có những cách riêng để làm thế giới của mình thú vị. Và hãy vui vẻ mỗi ngày, hạnh phúc không chỉ có ở những ngày trôi qua êm đềm vui vẻ, hạnh phúc có cả ở những lúc sóng gió ngập mặt.
-
Lại chuyện về “đam mê” và “thành công”
Ngày bé, khi được hỏi: “Lớn lên cháu muốn làm gì?” Bạn trả lời thế nào? Bác sĩ, kĩ sư, cô giáo, phi công… à? Hầu hết những đứa trẻ đều trả lời như vậy bởi lối suy nghĩ “rập khuôn” do người lớn tạo ra. Tất cả đều là những nghề cao quý, được xã hội tôn trọng, và hơn hết kiếm được nhiều tiền. Lớn lên, rất ít người còn mơ những giấc mơ cũ hoặc giữ được những suy nghĩ giản đơn về nghề nghiệp như hồi còn nhỏ. Và lớn rồi câu hỏi cũng được “cải biên” thành: “Cháu thi trường gì? Học ngành gì và làm nghề gì?”
-
Mạnh dạn để viết
Triết gia Immanuel Kant nói: “Ngòi bút là thần linh của pháp quyền”, suy rộng ra ý nghĩa của câu nói đó, ta thấy ngòi bút còn là nơi thể hiện sức mạnh, phẩm chất, tinh thần và đức hạnh của người viết. Do lối viết của nhiều người khác nhau, nên nhiều khi chỉ cần nhìn vào cách viết của người nào đó ta cũng có thể suy đoán được kiến thức, tính tình, sự cẩn trọng hay khiêm tốn trong các câu chữ. Hay nói cách khác, ngòi bút chính là cái phản ánh của tác giả.
-
Đừng…
Đừng cười khi buồn, đừng nén khi đau, đừng chờ nắng lên mới yêu mưa hay đừng đợi mưa xuống rồi òa khóc. Đừng chờ đến lúc mất đi mới trân trọng, đừng đợi lúc chia xa mới níu kéo. Đừng tìm về những điều của quá khứ, đừng trông ngóng những hoài niệm xa xôi. Đừng ngó theo người cũ lúc gặp lại, đừng lục lại mối tình xưa để nhức nhối. Đừng chần chừ nếu ta muốn yêu thương, đừng so sánh cho vị đời thêm nhạt. Hãy yêu thương hiện tại, gác lại quá khứ, mở rộng con tim, nắm chắc cơ hội và chờ đón tương lai. Thế thôi nhỉ, đời có lẽ sẽ vui hơn.
-
Cuộc sống cứ đổi thay: Tại sao các câu truyện (chứ không phải khoa học) giải thích về thế giới
Hôm nọ tôi đọc được bài viết này trên The Atlantic. Và tôi nhớ đến trong buổi học cuối cùng của lớp Vẽ Kể Chuyện, có một bạn đã hỏi chúng tôi về chuyện cậu có nên bỏ học đại học hay không. Tôi và But Chi đều khuyên cậu không nên bỏ, vì thời gian còn lại còn ngắn, vì đôi khi ta phải cho mình biết ta có thể kiên nhẫn đến đâu. Dẫu vậy, khi nghĩ lại về mọi việc, đôi khi chúng ta cũng phải liều để biết ta có thể làm được gì. Và đó chính là một phần lý do tôi quyết định dịch đoạn viết này của Jennifer Percy, một nữ tác giả trẻ, còn chưa ra cuốn tiểu thuyết đầu tay (dự định sẽ ra vào tháng Sáu). Tôi luôn thích những bài viết kể về cuộc đời chính mình của các tác giả, bởi vì đó là cách họ nói về tất cả chúng ta. Và tất nhiên, tôi muốn dịch bài này để chia sẻ với tất cả các bạn học viên của Vẽ Kể Chuyện, những người đã cùng chúng tôi tin "Thế giới được tạo ra từ những câu chuyện."
-
Nỗi niềm tác giả..
"... Bài viết dù là của ai thì nó cũng không tự mọc lên như cây cỏ để bạn bứng về trồng lên mảnh vườn của bạn. Và nếu bạn nghĩ rằng mình có thể đủ thông minh để qua mặt được các cổ máy tìm kiếm, tác giả sẽ không truy được bài viết mà bạn đã chôm chỉa ngay cả khi bạn đã xóa bỏ thông tin tên tuổi của họ hoặc đã đổi luôn tựa đề thì tôi thật tình nghi ngờ về trí tuệ của bạn đấy." Tôi đã đọc được đâu đó câu nói này và tôi thấy nó thật đúng với cái xã hội này, khi mà mạng internet phủ sóng mạnh mẽ, các trang cộng đồng hoạt động rộng khắp để kết nối người - người với nhau thì việc của ông này nhưng bà kia bưng lấy nhận của riêng không còn là điều quá hiếm hoi.
-
Quyển nhật ký bị phanh phui
Triết Học Đường Phố là điểm dừng cuối cùng của em. Em muốn thử thêm một lần nữa. Tất cả những gì em có thể làm là đọc, viết, cảm nhận, và không ai trong người thân gia đình biết được. Có thể đó là sai, nhưng quá khứ về sự xem thường đã khiến em không thể lớn.