(2000 chữ, 10 phút đọc) Bài viết này hứa hẹn sẽ khá phức tạp và triết lý, tôi sẽ cố gắng viết tối giản, dễ hiểu nhất có thể. Ngoài ra tôi còn sử dụng tham khảo từ một vài nguồn thông tin mà có lẽ đối với nhiều người thì chúng không “hợp lệ”, phi “khoa học”.
-
-
Định mệnh vs. Ý chí tự do (Fate vs. Free Will)
-
[Bài dịch] Brahmacharya: Trung đạo của sự Tiết độ
(2400 chữ, 10 phút đọc) Theo nghĩa đen, Brahmacharya dịch ra là “bước đi trong tâm thức Thượng Đế”. Nói một cách cụ thể, điều này có nghĩa là Brahmacharya hướng tâm trí vào trong, cân bằng các giác quan và dẫn đến sự tự do để thoát khỏi những phụ thuộc và thèm muốn.
-
Giới thiệu dự án mới: THĐP Deep Club
Sau hơn 2 năm hoạt động trở lại với nền tảng và mục đích tinh thần mới, THĐP đã thu hút được một số lượng người quan tâm nhất định. Đồng thời, chúng tôi đã dần nhận ra rằng trong thời đại này, không gì quý giá bằng hạnh phúc nội tại và trí tuệ tâm linh.
-
[THĐP Translation™] Tinh túy cốt lõi của Chí Tôn Ca
(3000 chữ, 12 phút đọc) “Mục tiêu đích thực của hành động là sự hiểu biết về Chân ngã trong mỗi con người. Những ai an vui trong Chân ngã, mục đích cuộc đời họ là nhận ra được Chân ngã, và chỉ hài lòng trong Chân ngã, hoàn toàn thỏa mãn, thì người đó không còn nghĩa vụ gì.”
-
[THĐP Translation™] Phật giáo là sự kiện toàn của Ấn giáo (Hinduism)
(1053 chữ, 4 phút đọc) Vinh quang lớn lao của Bậc Đại Sư nằm trong sự cảm thông tuyệt vời của ông đối với mọi người, đặc biệt là đối với những người thiếu hiểu biết và người nghèo. Một số đệ tử của ông là các đạo sĩ Bà-la-môn (Brahmins).
-
[THĐP Translation™] Chân Ngã (Atman) vs. “Vô Ngã” (Anatman) — “Vô Ngã” có phải là không có Chân Ngã không?
(2638 chữ, 10.5 phút đọc) Thật thú vị khi nhận ra rằng có rất nhiều quan điểm về khái niệm “Vô ngã” (Anatta hay Anatman) của Phật giáo. Và cũng thật đáng ngạc nhiên khi mọi người vẫn thường nhầm lẫn với một khái niệm rất dễ hiểu.
-
[THĐP Translation™] Hỏi đáp giữa Yaksha và Yudhisthira trong đại sử thi Mahabharata
(858 chữ, 3.5 phút đọc) Trong nhiều cuộc đối thoại, Yudhisthira cho thấy sự thấu hiểu sâu sắc của anh ta về Kinh Vệ Đà và những ứng dụng thiết thực của nó.
-
Những điểm giống nhau và “khác nhau” giữa Phật giáo (Buddhism) và Ấn giáo (Hinduism)
(3021 chữ, 12 phút đọc) Phật giáo và Ấn giáo là hai tôn giáo khổng lồ, bên trong mỗi tôn giáo lại có rất nhiều tông phái, chi nhánh khác nhau, nên bài viết này chỉ nhắm đến những điểm cơ bản và nền tảng.
-
[THĐP Translation™] Tại sao Shiva uống rượu và hút cần sa?
Trong vô số những bức tranh tôn giáo của Hinduism một người có thể dễ dàng tìm thấy những bức ảnh vẽ Đấng Shiva (tiếng Anh gọi là Lord Shiva), Thượng đế của Hinduism, đang hút cần, và uống rượu.
-
[Quora] Nếu quy luật nhân quả đúng, tại sao nhiều người xấu lại thành công? Tại sao những người tốt lại khổ cực?
Kinh Vệ Đà định nghĩa một người thành công là một người có trình độ tâm linh cao, người đã chiến thắng được giận dữ, ương ngạnh, và tham lam. Người này không mưu cầu quyền lực hay tiền bạc