(1721 chữ, 7 phút đọc) Khi đọc cuốn du ký lừng danh này, chúng ta không chỉ được mở mang trí tưởng tượng và vốn hiểu biết, mà còn có cơ hội tẩy rửa tâm hồn của chính mình thông qua vô số những câu chuyện bóng gió sâu cay của tác giả.
-
-
[THĐP Review] Không thể tiếp tục sống một cuộc đời tầm thường sau khi đọc xong Gulliver du ký
-
[THĐP Review] Ba người lính ngự lâm (The Three Musketeers), Alexandre Dumas – Kho báu văn học bị lãng quên trên kệ sách
(2199 chữ, 8.5 phút đọc) Tác giả đã thể hiện khả năng kể chuyện bậc thầy của mình, 4 trong 1, bao gồm truyện cười, truyện trinh thám, truyện ngôn tình, và truyện kiếm hiệp. Khó có thể tìm thấy một bộ óc phi thường nhường ấy trong thời đại ngày nay. Nghe nói tài năng của Alexandre Dumas còn khiến Victor Hugo phải tỏ lòng ghen tỵ.
-
Game đã cho mình những gì?
(1697 chữ, 6.5 phút đọc) Những ai sinh ra và lớn lên trong cuối thập kỷ 1990 đều chẳng lạ gì việc ai đó kè kè cuốn từ điển để có thể hiểu các nhân vật trong Final Fantasy, Resident, Evil đang nói gì và phải làm thế nào để chơi tiếp game.
-
[THĐP Translation™] Bài học đạo đức của Tolstoy – Triết lý của Ba Ẩn sĩ
(1287 chữ, 5 phút đọc) Mặc dù thiếu hiểu biết về các tín điều tôn giáo, những ẩn sĩ đã sống một cuộc đời thiêng liêng đến nỗi họ thậm chí còn không hay biết là mình có thể thực hiện phép lạ.
-
[Review] Hồng lâu mộng – Bộ tiểu thuyết hay nhất tôi đọc trong năm 2020
(5568 chữ, 22.5 phút đọc) Cái hay Hồng lâu mộng nằm ở những chương đầu, mỗi chương đều thấm nhuần tư tưởng Đạo gia, Phật giáo, Trang Tử và thần thoại.
-
Khi tôi nói về sách
(911 chữ, 4 phút đọc) Có những cuốn mà chỉ cần đọc vài trang là tôi đã muốn vứt bỏ hết thế sự lên núi nằm ẩn mình ngắm nhìn trăng sao bầu bạn với muông thú cỏ cây.
-
Tại sao Jean-Paul Sartre từ chối giải Nobel văn học?
(2361 chữ, 9 phút đọc) Theo quan điểm riêng tôi, quyết định từ chối giải chỉ là câu trả lời cho ý chí trung thành với tự do, không muốn xã hội biến mình thành con lạc đà quỳ gối tự nguyện để người ta chất đầy lưng mình rồi kéo lê qua những sa mạc khô cằn không lối giải thoát.
-
[THĐP Review] Đồi gió hú, Emily Brontë – Từ chối một giờ yêu, nhận lấy một đời đau
(2217 chữ, 9 phút đọc) Hiếm có một cuốn sách nào mà các nhân vật nói trực diện vào cõi linh hồn mình, nơi nằm sâu hơn cả những ý tưởng hay những cảm xúc yêu ghét thông thường. Có một cái gì đó xuyên thấu vào tận tâm can, những lời thoại như được hút ra hết từ trong bản thể, bất chấp mọi hình hài mà nó có.
-
[THĐP Review] Ba gã cùng thuyền (chưa kể con chó), Jerome K. Jerome – Bốn sinh mạng, một chuyến đi và mười lăm tấn hài kịch
Tôi tự hỏi rằng tác giả đã mang cả thảy bao nhiêu câu chuyện đến Trái Đất từ hành tinh toàn khí N2O của mình. Tất cả những gì ông ta viết đều khiến tôi cười sái quai hàm, ngay cả tựa sách đã mang mầm mống của một trò đùa ma mãnh.
-
Làm sao để học đại học tốt hơn?
Hãy tập trung. Không phải chỉ vì môn học, mình tập trung là thể hiện mình tôn trọng giáo viên. Tức là rèn cho bản thân tính tôn trọng người khác. Người khác nhận ra họ được tôn trọng, họ cũng sẽ tận tình hơn, nhiệt tình hơn. Nếu tập trung, bạn sẽ nắm bắt được. Bạn nên làm bài tập ở lớp luôn hoặc nhẩm lại lý thuyết luôn, về nhà không cần bận tâm nữa. Nếu không, bạn sẽ vụt mất một bài, tức là bài hôm sau bạn cũng sẽ không hiểu dù bạn đã tập trung. Dần dần, bạn sẽ không hiểu nó rồi ghét nó. Vì vậy hãy tập trung khi đang học nhé.
-
Môn văn có cần cho tất cả chúng ta không?
Không cần những bài học khô cứng về văn hóa, nghệ thuật thay vào đó là những hình ảnh, hiện vật nghệ thuật sống động. Khi được tắm mình trong không gian nghệ thuật như thế ngay từ nhỏ thì trẻ em cũng có thể cảm thụ được nghệ thuật là điều dễ hiểu.
-
Để giáo dục được thực tiễn hơn
Điều tôi muốn nói là có những chi tiết nhỏ, chúng ta vì vội vàng, vì nghĩ nó đơn giản ai cũng biết và bỏ qua. Những cái đầu non trẻ mới lớn còn thiếu sót lắm. Chúng ta cần tỉ mỉ hơn. Có bao nhiêu học sinh được dạy là các em nên chủ động tìm hiểu kiến thức, trường học chỉ dạy cho các em một số kiến thức cơ bản. Học sinh hay nghĩ mình bị áp đặt phải học cái này, đây là thứ các em cần học mà chưa ai nói thêm còn nhiều thứ khác các em sẽ tự khám phá.
-
Tâm sự của một người thích viết
Viết còn là cái phao cứu sinh, là câu kinh kệ cứu rỗi một tâm hồn đã nhuốm màu u ám, tối tăm trong tôi. Khi viết lòng tôi trong sáng hơn, cái nhìn với cuộc sống thanh thản nhẹ nhàng hơn. Trong phút chốc, tôi được thoát khỏi cái hiện thực tù túng, quẩn quanh của mình, được tách mình ra để chiêm nghiệm, quan sát, để ước mơ, bay bổng hoặc đơn giản là chỉ để quên.
-
Học sinh với văn học
Tôi nhắc lại về những tác phẩm mà tôi cho là không thực sự ấn tượng đôi với tôi là không phải vì nó không hay, không độc đáo mà vì đơn giản tôi không thích, thích cách mà tác giả nhắc tới, gửi gắm vào tác phẩm, thích cách gieo vần, dẫn truyện của tác giả và có khi ai đó thích nhưng tôi lại không thích, đó là sắc màu của cuộc sống, nếu như ai cũng yêu hào bình thì đã không có chiến tranh, nếu như ai cũng bảo nhạc trẻ dở thì có lẽ v-pop không bùng nổ với những ca khúc “bất hủ” và những ca sĩ “ru ngủ” như bây giờ, nếu ai cũng thích làm quan thì ai sẽ làm dân? Tôi tự nghĩ: Liệu mình có bị ném đá nếu như mình không thích một tác phẩm nào đó được đưa vào sách.
-
“Words are all I have…”
Khi nói về chữ “sang” trong viết văn, tôi không rõ định nghĩa của mình có giống mọi người hay không. Với tôi, sự sang trọng ấy bao gồm cả tinh tế (trộm nghĩ, cũng chưa thấy ai được khen ăn mặc sang trọng mà lại không tinh tế bao giờ); và “tinh tế” lại phải kèm theo chữ “đúng.” Tinh tế là đặt đúng thứ vào đúng nơi, thấy điều cần thấy và làm việc cần làm, không thừa một mảy may, không khoa trương cũng không keo kiệt cắt xén. Xa hơn nữa, nó chính là bà con với chữ “chân” trong “chân, thiện, mỹ” vậy.
-
Tư cách trí thức Việt Nam – Phạm Thị Hoài
Vấn đề một là ở chỗ: chưa bao giờ chúng ta không như thế. Từ khi tôi sinh ra đã như vậy. Từ khi cha mẹ, ông bà tôi sinh ra đã như vậy. Từ khi các cụ tôi sinh ra cũng như vậy. Khi các kỵ tôi sinh ra thì thế giới lúc đó chỉ là Trung Hoa và Ấn Ðộ, nhưng bảng xếp hạng thì vẫn thế, không có gì thay đổi. Nước Hy Lạp chẳng hạn là một nước hiện nay đang nghèo nhất cộng đồng Châu Âu, nhưng không phải bao giờ cũng thế. Nước Nga cũng đang vô cùng bê bối, nhưng không phải lúc nào cũng thế. Chỉ có nước Việt là chưa bao giờ không như thế mà thôi. Tôi thậm chí không dám nghĩ tiếp rằng, khi cháu tôi, hoặc chắt tôi sinh ra, chúng ta vẫn không thoát được cái kiếp đội sổ như vậy. Sở dĩ tôi phải nói hơi dài về vấn đề này, vì nó là một yếu tố quan trọng trong việc hình thành tính cách và tư cách của người Việt nói chung và người trí thức Việt nói riêng. Ta hãy hình dung, nếu một anh học trò trong suốt cuộc đời đi học của mình không bao giờ không đứng cuối lớp, như một cái dớp không thay đổi, thì đến một lúc nào đó ý chí phấn đấu của anh ta, nếu anh ta có một ý chí, cũng phải tiêu tan.
-
Đọc sách như thế nào để hiệu quả?
Kiến thức thì chẳng bao giờ thừa, với cùng một cuốn sách nhưng thời điểm đọc khác nhau chúng ta cũng sẽ cảm nhận và học hỏi được những điều khác nhau. Chính những nhận thức, kinh nghiệm và hiểu biết ở mỗi thời điểm hiện tại đôi khi không đủ để ta hiểu hết tất cả những giá trị trong sách. Bởi thế, không nên đọc những cuốn sách chỉ một lần duy nhất, đọc lại nhiều lần vừa củng cố được kiến thức đã nắm bắt hoặc đã quên, vừa tìm ra được những thông tin hay ho mới phù hợp hơn.
-
Cuộc sống cứ đổi thay: Tại sao các câu truyện (chứ không phải khoa học) giải thích về thế giới
Hôm nọ tôi đọc được bài viết này trên The Atlantic. Và tôi nhớ đến trong buổi học cuối cùng của lớp Vẽ Kể Chuyện, có một bạn đã hỏi chúng tôi về chuyện cậu có nên bỏ học đại học hay không. Tôi và But Chi đều khuyên cậu không nên bỏ, vì thời gian còn lại còn ngắn, vì đôi khi ta phải cho mình biết ta có thể kiên nhẫn đến đâu. Dẫu vậy, khi nghĩ lại về mọi việc, đôi khi chúng ta cũng phải liều để biết ta có thể làm được gì. Và đó chính là một phần lý do tôi quyết định dịch đoạn viết này của Jennifer Percy, một nữ tác giả trẻ, còn chưa ra cuốn tiểu thuyết đầu tay (dự định sẽ ra vào tháng Sáu). Tôi luôn thích những bài viết kể về cuộc đời chính mình của các tác giả, bởi vì đó là cách họ nói về tất cả chúng ta. Và tất nhiên, tôi muốn dịch bài này để chia sẻ với tất cả các bạn học viên của Vẽ Kể Chuyện, những người đã cùng chúng tôi tin "Thế giới được tạo ra từ những câu chuyện."
-
Nếu tôi là cô giáo dạy văn
Quan trọng hơn, tôi muốn đưa văn học gần hơn với cuộc sống của các em. Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi mới lớn, chất chứa nhiều tâm tư nguyện vọng và khao khát ước mơ, cũng như nhiều lúng túng mơ hồ trong cuộc sống. Văn học cũng có thể là một phương tiện để các em giãi bày tâm sự hoặc phản ánh góc nhìn về thế giới xung quanh. Quan trọng nhất là khuyến khích các em thể hiện thế giới quan của mình, giúp các em tìm thấy niềm vui khi được thể hiện quan điểm hay tìm thấy những khoảng lặng trong cuộc sống. Giúp các em có những góc nhìn sâu sắc và rộng mở hơn với cuộc đời, biết liên tưởng những tư tưởng hay triết lý trong các tác phẩm với cuộc sống, cũng như biết tổng hợp cuộc sống thành những tư tưởng đưa vào chính trang viết của mình
-
Sống chung với một đàn lừa thì chả sung sướng gì
Dân mình, muốn khá hơn, "giới có học" ngoài những kiến thức được học (và nhồi nhét) thì mỗi cá nhân nên tìm đọc thêm sách về triết học, văn học, nghệ thuật (tốt nhất là các tác phẩm đoạt giải vì đở mất thời gian sàng lọc mấy thứ tiểu thuyết vớ vẩn, ý này ông nhà văn Nhật Bản có nói trong quyển rừng rú gì đó rất hot..)
-
Giọt nước mắt đà điểu
Con đà điểu không đến mức làm ta thẫn thờ và cảm động như giọt nước mắt, nhưng cái dáng đi khắc khổ của nó gieo vào trong ta nỗi băn khoăn vô hình về những bất ổn không lường trước. Bài học của Jules Verne cho đến thời nay vẫn còn nguyên giá trị: hãy không ngừng khám phá, vì đó là nỗ lực trước tiên để ta đi tìm mắt xích kết thúc trong mối dây bất ổn của đời mình.
-
Huyền Chip vs. Foolbrighter Trần Ngọc Thịnh
Tôi có thể viết sai, có thể viết đúng nhưng điều quan trọng là tôi được quyền viết. Huyền Chíp viết sai thì báo chí, dư luận khác “xử” cô ta. Người ta không thể cấm sách của cô ta và đòi ai đó làm chuyện ấy. Foolbrighter Trần Ngọc Thịnh bất lực trong việc phản bác một cô gái 20 tuổi chưa đi học đại học: sao anh ta không đủ trình để viết báo, viết blog để bác lại đi? Và đó là lý do anh ta tìm đến sức mạnh tối thượng độc quyền của Cục Xuất Bản và NXB.
-
Nhà thơ không kí tên
Đã lâu rồi Nam mới thấy bầu trời thành phố trong như chiều nay, cái bầu trời mà lúc nào về tối cũng khoác lên màu vàng vọt quầng quầng nặng nề mờ đục, thế mà chiều nay lại cởi áo để lộ thịt da trong trẻo màu xanh hồ thủy nhiều sắc lam. Vừa vào thu, trăng đầu tháng tám mỏng và non như con thuyền giấy tuổi thơ đã bắt đầu lộ diện trên cái nền lam hồ thủy trong vắt.
-
Nói về Huyền Trang Tam Tạng trong Tây Du Ký
Cuối cùng Tam Tạng buộc phải tự tay kí quyết định thải hồi và trả con khỉ về vườn hay đúng hơn về rừng. Nhưng khi sư phụ lại lâm nạn ,thập tử nhất sinh buộc lòng ngài phải cho những đồ đệ còn lại đi tìm tên đã bị thất sủng và phục quyền cho nó để nó đi cầu cứu Phật Tổ hay Phật Bà Quan Âm vì luôn luôn vẫn phải cần người có một liều lượng chất xám khá đủ trong đầu mới có thể làm được. Xét cho kĩ trong xã hội non bộ này chỉ có 3 con vật là mang tính người nhiều nhất : con khỉ Ngọ không, con heo Bát giới, con cá mập Sa tăng. Còn con người trong đó thì,trái lại do tự nhốt mình trong chủ nghĩa giáo điều lâu ngày nên mất hẳn nhân tính.