search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • THĐP Deep Club
  • [THĐP Ebook] Cẩm Nang Nofap
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • Nội dung top trong tháng
    • 2021
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 3, 2021
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 2, 2021
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 1, 2021
    • 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 12, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 11, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 10, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 9, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 8, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 7, 2020
      • Nội dung top tháng 6, 2020
      • Nội dung top tháng 5, 2020
      • Nội dung top tháng 4, 2020
      • Nội dung top tháng 3, 2020
      • Nội dung top tháng 2, 2020
      • Nội dung top tháng 1, 2020
    • 2019
      • Nội dung top tháng 12, 2019
      • Nội dung top tháng 11, 2019
      • Nội dung top tháng 10, 2019
      • Nội dung top tháng 9, 2019
      • Nội dung top tháng 8, 2019
      • Nội dung top tháng 7, 2019
      • Nội dung top tháng 6, 2019
      • Nội dung top tháng 5, 2019
      • Nội dung top tháng 4, 2019
      • Nội dung top tháng 3, 2019
      • Nội dung top tháng 2, 2019
      • Nội dung top tháng 1, 2019
    • 2018
      • Tổng kết nội dung top trong năm 2018
      • Nội dung top tháng 12, 2018
      • Nội dung top tháng 11, 2018
      • Nội dung top tháng 10, 2018
      • Nội dung top tháng 9, 2018
      • Nội dung top tháng 8, 2018
      • Nội dung top tháng 7, 2018
      • Nội dung top tháng 6, 2018
      • Nội dung top tháng 5, 2018
      • Nội dung top tháng 4, 2018
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: trường học

  • Tự học (phần 3): Thành nhân tính trước, thành công tính sau

    Posted by Vũ Đức Huy on 03/25/202103/28/2021

    (4379 chữ, 17.5 phút đọc) Các nghiên cứu cũng đã chứng minh rằng các kỹ năng sống như trí tuệ cảm xúc có tác động đến thành công nhiều hơn kỹ năng nghề nghiệp. Ngược lại, nếu ta dành toàn bộ thời gian để trau dồi các kỹ năng sự nghiệp, ta sẽ lại đi vào vết xe đổ của những người nổi tiếng.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tự học (phần 3): Thành nhân tính trước, thành công tính sau”
  • Tự học (phần 2): Học chủ động thay vì học thụ động

    Posted by Vũ Đức Huy on 03/24/202103/28/2021

    (3003 chữ, 12 phút đọc) Chúng ta không bao giờ tự hỏi mình cần học những gì và nên học những gì. Ta chỉ cứ thế đến trường và để giáo viên nhồi vào đầu mình những thứ mà nền giáo dục đã quy định.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tự học (phần 2): Học chủ động thay vì học thụ động”
  • Tự học (phần 1): Không trông chờ được gì nhiều từ trường học

    Posted by Vũ Đức Huy on 03/18/202103/28/2021

    (3115 chữ, 12.5 phút đọc) Cá nhân tôi không biết một danh nhân nào chỉ mài đũng quần trên ghế nhà trường thôi mà có thể thành tựu được cả. Những tài năng rực rỡ nhất đều sinh ra từ việc tự học và tự rèn luyện.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tự học (phần 1): Không trông chờ được gì nhiều từ trường học”
  • [THĐP Translation™] 10 lý do vì sao hệ thống giáo dục Phần Lan tốt nhất thế giới

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/14/201905/14/2019

    (2315 chữ, 9.5 phút đọc) Học sinh thường chỉ có một hai lớp học mỗi ngày. Chúng có nhiều buổi để ăn uống, tận hưởng các hoạt động giải trí và thường là chỉ thư giãn.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] 10 lý do vì sao hệ thống giáo dục Phần Lan tốt nhất thế giới”
  • Play button

    [THĐP Vietsub] Đạt Lai Lạt Ma Centre – Giáo Dục Trái Tim

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/29/201905/01/2019

    "Nếu chúng ta thật sự muốn trẻ em sẵn sàng bước ra thế giới bên ngoài, chúng ta nhất thiết phải giáo dục tâm hồn."

    Bài Dịch, Videos
    0 0 comments on “[THĐP Vietsub] Đạt Lai Lạt Ma Centre – Giáo Dục Trái Tim”
  • Làm thế nào để giáo dục con cái thật tốt?

    Posted by Bình Minh on 11/18/201811/20/2018

    (1624 chữ, 6.5 phút đọc) 12 năm cho con em đến trường, thêm mấy năm đại học tốn bao nhiều thời gian, công sức và tiền bạc mà con cái chúng ta trở nên hư hỏng, đần độn, độc ác thì thử hỏi việc đầu tư đó của chúng ta có thật sự là khôn ngoan. Trong khi chúng ta có quyền quan tâm đến nơi con mình học, nội dung được giảng dạy vì chúng ta đã tốn tiền cho trẻ được đến trường.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Làm thế nào để giáo dục con cái thật tốt?”
  • Giải pháp giảm học thêm và tăng thu nhập cho giáo viên

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/07/201504/07/2018

    Mô hình giáo dục của chúng ta hiện nay quá tệ. Học sinh bị bắt đi học thêm quá nhiều mà đa số học cho có chứ không hiểu gì. Giáo viên thì nhận lương thấp. Vì lương thấp nên họ mới tìm cách dạy thêm để tăng thu nhập và cố tình dạy thiếu và dạy kém trong giờ dạy chính thức.

    Quan điểm
    26 26 comments on “Giải pháp giảm học thêm và tăng thu nhập cho giáo viên”
  • Quà Tết tôi gửi đến các bạn – Những tên giám ngục trường Hớt Wơ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/23/2015

    Tôi cần có một phương thuốc cứu lấy nó. Thế là tôi trốn Hớt Wơ sang Hogwarts gặp Severus Snape. một ông thầy giáo bẳn tính khó gần. Tôi xin ông ta điều chế cho tôi một liều thuốc huyền bí có thể giúp tôi làm trong sạch phần người. Ông ta, sau một hồi làm khó dễ đã đồng ý đưa cho tôi công thức bào chế. Tôi định bụng dùng nó để cứu sống những ai đã trở thành xác chết biết đi.Tôi đem nó tới cho Misa Bọt Biển, nó đồng ý uống. Tôi đem nó tới cho một cái xác biết đi nọ tên là Lễ Văn T****. Cái xác không thèm nhìn tới và bảo: “Cảm ơn, nhưng tôi sẽ làm theo cách của tôi.” Và rồi cái xác bỏ đi thật nhanh, gia nhập vào hàng ngũ của những tên giám ngục. Tôi thấy nó tội nghiệp, nó rất nhút nhát, nó đã luôn sợ hãi, nó đã luôn sống trong ảo ảnh. Nó chưa bao giờ dám đối mặt trực diện với điều gì. Một kẻ sống trong ảo ảnh KHÔNG BAO GIỜ có thể tìm được con người thật của mình.

    Quan điểm
    6 6 comments on “Quà Tết tôi gửi đến các bạn – Những tên giám ngục trường Hớt Wơ”
  • Sự mê muội mang tên trường học – Phần 2

    Posted by Triết Học Đường Phố on 12/09/201404/07/2018

    Cái mà cô đang thấy vận hành trong các nhà trường không phải là một khiếm khuyết của hệ thống, nó là một đòi hỏi của hệ thống, và chúng thỏa mãn yêu cầu đó với hiệu quả gần như là một trăm phần trăm.

    Quan điểm
    18 18 comments on “Sự mê muội mang tên trường học – Phần 2”
  • Sự mê muội mang tên trường học – Phần 1

    Posted by Triết Học Đường Phố on 12/03/201404/07/2018

    “Tôi hiểu rồi.” Ishmael nói. “Một lần nữa, tôi nhấn mạnh rằng đây là một khiếm khuyết của bản thân hệ thống giáo dục chứ không phải của các giáo viên, những người mà nghĩa vụ hơn hết là 'dạy cho hết giáo án.' Cô hiểu rằng, bất chấp tất cả những chuyện đó, hệ thống giáo dục của các cô (nước Mỹ) là hệ thống giáo dục tiên tiến nhất trên thế giới. Nó rất tệ hại, nhưng vẫn là cái tiên tiên nhất đang có.”

    Quan điểm
    5 5 comments on “Sự mê muội mang tên trường học – Phần 1”
  • Think-Outside-The-Box: Một thế giới không nhà tù, không trường học

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/06/201404/07/2018

    Khi nói chủ đề này, ý tôi khi nói xóa bỏ trường học, không có nghĩa đen như kiểu đập tan hết các trường học hiện hành, nhưng ý tôi là đập tan cái cách giáo dục hiện hành, thay vào đó là một môi trường giáo dục hợp lý và màu sắc hơn, tươi vui và thú vị, một nơi khuyến khích người ta tìm hiểu và khám phá, một nơi mà học sinh được chú trọng phát triển năng khiếu và tố chất của bản thân, một nơi mà người ta ham thích chứ không phải chán ngán và cảm thấy mất thời gian vô nghĩa. Một nơi mà chuyện mặc đồng phục y hệt nhau không còn quan trọng và việc phải giữ trật tự tuyệt đối không còn ý nghĩa. Đó là nơi mọi người thoải mái trao đổi với nhau những vấn đề trong cuộc sống. Nơi mà các giáo viên không áp đặt, mà chỉ đơn giản là hướng dẫn và định hướng mà thôi.

    Quan điểm
    46 46 comments on “Think-Outside-The-Box: Một thế giới không nhà tù, không trường học”
  • Về niềm đam mê và con đường phát triển cá nhân

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/19/201404/07/2018

    Với quan điểm cá nhân, việc đầu tiên với mọi bạn trẻ là các bạn cần phải chủ động tìm hiểu xem mình mạnh điểm gì, muốn làm cái gì trong tương lai, bạn muốn trở thành một người trong lĩnh vực nhân sự, tài chính, công nghệ thông tin hay đơn giản chỉ là một anh thợ cơ khí. Bạn cần phải đứng lên chính kiến của mình rằng đó làm đam mê của tôi, tôi không thể hạnh phúc nếu không được khám phá nó và dù cả thế giới có quay mặt đi thì tôi vẫn kiên cường nghiên cứu thứ mà tôi đam mê vì tôi hạnh phúc với nó, đó là cuộc sống của tôi.

    Quan điểm
    32 32 comments on “Về niềm đam mê và con đường phát triển cá nhân”
  • Nền giáo dục cấm đoán (phần 1): Mô hình giáo dục “nhà tù” và “nhồi sọ”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/14/201404/07/2018

    Nếu tôi được đào tạo từ một mô hình chỉ chuyên về mặt này hay mặt kia, giả sử là lịch sử chẳng hạn. Thì khi đi dạy, tôi chỉ chăm chăm học sinh này biết gì về lịch sử, sau khi tôi giảng về lịch sử và bắt em ấy đọc một số sách về lịch sử, và thế là tôi xong việc với em ấy. Tôi không cần quan tâm gì tới em ấy nữa. Như là em ấy có đang gặp chuyện khổ tâm gì không, tính cách của em ấy thế nào, gia đình em ấy ra sao." "Điều dễ nhất cho các giáo viên kiểu truyền thống là cứ lặp đi lặp lại những gì anh ta vẫn dạy, hết năm này đến năm khác. Việc dạy trở thành một quá trình lặp đi lặp lại các biểu tượng. Ngày nay, tại Argentina, phần lớn trẻ em nói rằng: Ôi lại thứ hai rồi sao? Lại phải đến trường rồi sao? Nhưng đấy chưa phải điều tệ nhất, khi phần lớn các giáo viên tại Argentine cũng bày tỏ cùng một tâm trạng như vậy....

    Quan điểm
    46 46 comments on “Nền giáo dục cấm đoán (phần 1): Mô hình giáo dục “nhà tù” và “nhồi sọ””
  • 5 lý do khiến chúng ta học nhiều nhưng không hiệu quả?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/24/201404/07/2018

    Tôi hiện là sinh viên năm cuối đại học ngoại thương. Cũng như các bạn sinh viên ở các trường đại học khác, tôi rất chú trọng ngoại ngữ. Tuy nhiên, dù tôi đã từng bỏ rất nhiều công sức và tiền bạc để đi học các trung tâm nhưng tình hình lúc ấy vẫn không khá khẩm là mấy. Vấn đề ở đây là gì? Nhìn rộng ra hơn một chút thì không chỉ có ngoại ngữ cũng như các môn học trên nhà trường, kể cả các khóa học mềm mà bạn theo học ở các trung tâm hay những bài học khác trong cuộc sống, lười thì tôi không nói làm gì, nhưng tại sao các bạn dù vẫn chăm chỉ nhưng kết quả vẫn lẹt đẹt.

    Quan điểm
    0 0 comments on “5 lý do khiến chúng ta học nhiều nhưng không hiệu quả?”
  • Những điều người ta không nói khi dạy Triết Học

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/06/201404/07/2018

    Nên biết rằng, những gì gọi là nhập môn có hệ thống mà các thế hệ sinh viên đang học kỳ thật chỉ trình bày một chuỗi các trào lưu tư tưởng và các chủ nghĩa khô cứng, lỗi thời, nặng tính lịch sử. Mặc dù kiến thức đó là cần thiết cho nền móng của bạn nhưng nếu xem đó là tất cả thì ngôi nhà bạn xây mãi mãi không hoàn thành được.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Những điều người ta không nói khi dạy Triết Học”
  • Đằng Sau Vẻ Bề Ngoài Của Một Vấn Đề

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/28/201404/07/2018

    Ở trường, ta được học thế nào là đúng và như thế nào là sai, hành động nào là có đạo đức và hành động nào là vô giáo dục và làm gì là tốt, làm gì là không tốt. Luôn có một ranh giới rõ ràng cho mọi chuyện và mọi việc. Nhưng khi các bạn bước ra cuộc sống thì những giới hạn giữa đúng và sai, đôi lúc lại mong manh và thậm chí có thể trộn lẫn vào nhau. Nhiều việc tưởng chừng như đúng đắn, thật đáng tuyên dương nhưng bên trong nó cũng có những điều sai lầm và ngược lại.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Đằng Sau Vẻ Bề Ngoài Của Một Vấn Đề”
  • Người học và người dạy chỉ cần tôn trọng lẫn nhau là đủ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/15/201304/07/2018

    Người học và người dạy chỉ cần tôn trọng lẫn nhau là đủ. Sự biết ơn theo mình là không cần thiết phải nhấn mạnh. Quan hệ thầy trò nên được thể hiện một cách chuyên nghiệp hơn thay vì quá cảm tính ơn huệ. Một khi anh đã là thầy giáo thì nhiệm vụ của anh là phải truyền đạt kiến thức cho người học của anh và đừng mong chờ sự biết ơn từ người khác. Một khi anh là thầy giáo thì dù ở thời đại nào, chế độ nào anh cũng vẫn là thầy giáo và anh xứng đáng nhận thù lao cho công sức lao động của anh; không cần phải mang ơn đảng hay chính phủ nào.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Người học và người dạy chỉ cần tôn trọng lẫn nhau là đủ”