search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 🔥 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 (New) [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: triết học

  • [THĐP Translation™] 15 bài học từ Manly P.Hall (tác giả nổi tiếng về tâm linh)

    Posted by Prana on 07/27/2021

    (1527 chữ, 6 phút đọc) “Rõ ràng là chủ nghĩa duy vật đã thống trị toàn bộ cấu trúc kinh tế. Mục tiêu cuối cùng của nó là khiến cho những cá nhân trở thành một phần của hệ thống. Hệ thống này cung cấp cho họ sự ổn định kinh tế với cái giá phải trả là linh hồn, tâm trí, và thân xác con người.”

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] 15 bài học từ Manly P.Hall (tác giả nổi tiếng về tâm linh)”
  • [THĐP Translation™] Socrates bàn về Trí tuệ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/01/202106/18/2021

    (1000 chữ, 4 phút đọc) "Một cuộc đời không được suy xét cẩn thận thì không đáng sống." - Socrates

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Socrates bàn về Trí tuệ”
  • [THĐP Translation™] Max Planck, Heisenberg, Schrödinger Đã Nói Gì Về Ý Thức (Consciousness) (Phần 2)

    Posted by Prana on 01/29/202105/26/2021

    (438 chữ, 2 phút đọc) “Tôi xem ý thức (consciousness) là nền tảng. Tôi xem vật chất là phát sinh từ ý thức. Chúng ta không thể đi ra sau ý thức. Mọi thứ mà chúng ta nói đến, mọi thứ mà chúng ta xem là đang tồn tại, đều hàm định ý thức.” — Max Planck

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Max Planck, Heisenberg, Schrödinger Đã Nói Gì Về Ý Thức (Consciousness) (Phần 2)”
  • [THĐP Translation™] Nghiên cứu đã chứng minh ý thức có thể tồn tại bên ngoài thân xác & sau khi chết

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/13/202008/27/2020

    (1901 chữ, 8 phút đọc) Xua tan mọi nghi ngờ, các nhà nghiên cứu Ý Thức phi cục bộ (non-local consciousness) đã chứng minh ý thức có thể tồn tại độc lập với não bộ và sau khi chết, dựa trên hàng trăm trường hợp đã được xác thực.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Nghiên cứu đã chứng minh ý thức có thể tồn tại bên ngoài thân xác & sau khi chết”
  • [THĐP Translation™] Mục đích của cuộc đời là trở thành không-ai-cả

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/15/2020

    (1100 chữ, 4 phút đọc) Công nhận sự không quan trọng giải phóng ta khỏi kìm kẹp của giọng nói tự cho mình là trung tâm trong đầu, cái chịu trách nhiệm hàng đầu cho phần nhiều những khó khăn trong đời.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Mục đích của cuộc đời là trở thành không-ai-cả”
  • [THĐP Translation™] Công nghệ hiện đại tương đồng với siêu hình học của Vedanta

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/04/201911/04/2019

    (2084 chữ, 8 phút đọc) Một số nhà bình luận giải thích Vedanta gợi ý rằng không có thế giới thực, và tất cả những gì tồn tại đều là sự nhận biết ý thức (conscious awareness). Tuy nhiên, một cái nhìn rộng hơn về các văn bản Vedanta thì nó gần giống với thực tế ảo VR.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Công nghệ hiện đại tương đồng với siêu hình học của Vedanta”
  • [BDT2019] Chí Tôn Ca – Bài ca bất diệt

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/19/201909/19/2019

    (1146 chữ 4.5 phút đọc) Chí Tôn Ca thực sự đã thổi vào mình một thứ tinh thần hướng thượng cao cả, nó hào sảng nhưng cũng nhẹ nhàng, nó thống khoái nhưng cũng đầy kỷ luật, nó răn dạy nhưng cũng đầy vỗ về an ủi.

    Contest, Review
    3 3 comments on “[BDT2019] Chí Tôn Ca – Bài ca bất diệt”
  • Ngoại tình là đúng hay sai? 

    Posted by Đỗ Sơn Trà on 07/02/201902/19/2021

    (549 chữ, 2 phút đọc) Trên cán cân, thuyết vị lợi sẽ vẫn cho rằng ngoại tình là đúng, vì số đông hưởng lợi ích nhiều hơn. Nên ở một góc độ nào đó của triết học, ngoại tình không sai.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Ngoại tình là đúng hay sai? ”
  • [THĐP Translation™] Thời đại phục hưng của chất thức thần

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/27/201901/07/2020

    (1285 chữ, 5 phút đọc) Chất thức thần dẫn đến một trải nghiệm kỳ bí về ý thức không phân biệt, bất nhị, trong đó tất cả là một, bạn được kết hợp với Nó, God, Chúa, Thượng Đế, Vũ trụ, Đạo, Brahman, v.v...

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Thời đại phục hưng của chất thức thần”
  • [THĐP Review] Suy tưởng (Meditations), Marcus Aurelius – Khi vị vua hiền triết “cai trị” chính mình

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 01/13/201901/14/2019

    (2283 chữ, 9 phút đọc) Cuốn Cộng Hòa có sự tiếp cận và triển khai logic, hệ thống hơn trong nội dung so với cuốn Suy tưởng. Nhưng khi xét về lối hành văn thì kẻ tám lạng người nửa cân.

    Review
    0 0 comments on “[THĐP Review] Suy tưởng (Meditations), Marcus Aurelius – Khi vị vua hiền triết “cai trị” chính mình”
  • 12 cuốn sách về xã hội nên đọc một lần trong đời

    Posted by Hai Le on 12/19/201812/19/2018

    (1093 chữ, 4 phút đọc) "Đọc những cuốn sách hay nhất trước, hoặc là bạn có thể sẽ mãi mãi không có cơ hội đọc chúng." - Henry David Thoreau

    Review
    0 0 comments on “12 cuốn sách về xã hội nên đọc một lần trong đời”
  • DSK ― Âm nhạc mang phong cách triết học đường phố

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/21/201802/19/2021

    (1541 chữ, 6 phút đọc) Âm nhạc mang triết lý? Trong thời kỳ âm nhạc giống như một bãi rác, lỗ tai khán giả thì quá dễ dãi thì người nghệ sĩ viết triết lý đâu còn có nữa?

    Quan điểm
    5 5 comments on “DSK ― Âm nhạc mang phong cách triết học đường phố”
  • [Review] Võ sĩ đạo – Linh hồn của Nhật Bản – Những bài học cuộc sống từ chủ nghĩa khắc kỉ

    Posted by Elyus on 11/08/201811/15/2018

    (1054 chữ, 4 phút đọc) Cuốn sách thật sự bao gồm rất nhiều triết lý sống sâu xa, và hơn thế nữa tôi nghĩ rằng khi tác giả viết nó bằng tiếng Anh chứ không phải tiếng Nhật hay dịch giả dịch sang tiếng Việt và người thẩm định đều có một muc đích riêng. Mục đích của họ là mong muốn thế giới và đất nước của họ trở nên tốt đẹp hơn bằng các hệ tư tưởng xuất thân từ Võ sĩ đạo.

    Review
    0 0 comments on “[Review] Võ sĩ đạo – Linh hồn của Nhật Bản – Những bài học cuộc sống từ chủ nghĩa khắc kỉ”
  • [THĐP Translation™] 13 bài học từ Ken Wilber, triết gia hiện đại người Mỹ

    Posted by Nguyễn Hoàng Huy on 09/20/201810/02/2018

    (1094 chữ, 4.5 phút đọc) 1. Tiếp cận theo Hợp Nguyên (Integral) cho thấy tất cả góc độ đều chứa đựng sự thật, nhưng một số góc độ thì thật hơn, tiến hóa hơn, phát triển hơn, toàn diện hơn.

    Bài Dịch
    2 2 comments on “[THĐP Translation™] 13 bài học từ Ken Wilber, triết gia hiện đại người Mỹ”
  • Giáo dục Việt Nam cần gì?

    Posted by Đỗ Sơn Trà on 08/20/201802/19/2021

    (1595 chữ, 6 phút đọc) Sự lựa chọn phát triển ngành thế mạnh của Việt Nam cũng thế, không thể ưu tiên cho phát triển Khoa học Xã hội hoặc Khoa học Tự nhiên. Điều mà giáo dục Việt Nam cần quan tâm là phương pháp giáo dục và tính minh bạch của nó.

    Quan điểm
    1 One comment on “Giáo dục Việt Nam cần gì?”
  • Cái chạm vô hình

    Posted by con sâu cùn on 07/22/201809/11/2018

    Chúng ta nghe nói về cái chết nhưng chúng ta chưa thực sự chết, chúng ta cố hiểu và truyền đạt về cái sống nhưng cái sống ấy lại chưa được thực hiện.

    Quan điểm
    1 One comment on “Cái chạm vô hình”
  • [THĐP Review™] Cộng hòa, Plato – Tinh hoa trí tuệ trường tồn qua 2000 năm cát bụi thời gian

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 07/14/201809/11/2018

    Để duy trì được một mạng lưới luận điểm dày đặc, vi tế mà không bỏ sót những kẽ hở của chúng, người tham gia phải có một tư duy sắc bén, trí nhớ siêu phàm và óc tưởng tượng đa chiều bậc cao. Đọc Cộng hòa mà không bị đau não, người đó chắc hẳn là Plato rồi.

    Review
    5 5 comments on “[THĐP Review™] Cộng hòa, Plato – Tinh hoa trí tuệ trường tồn qua 2000 năm cát bụi thời gian”
  • Triết học có nên được sinh ra từ đường phố?

    Posted by Ni Chi on 06/25/2018

    Đường phố sẽ là nơi giải thoát triết học khỏi hang động nô lệ, giải phóng khỏi những lâu đài cao sang, khỏi những sùng bái tín ngưỡng. Chỉ có triết học trên đường phố mới đủ sức mạnh vượt qua rào chắn mà không sợ hãi kinh hoàng.

    Quan điểm
    11 11 comments on “Triết học có nên được sinh ra từ đường phố?”
  • Thao túng và hóa giải

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/18/201806/18/2018

    Tôi chạy xe máy trên đường và nhìn những cán bộ công an hình sự và công an giao thông gần đây được cử ra đường phố Hà Nội nhiều hơn. Tôi tự hỏi họ nghĩ đang gì, họ có thực sự muốn tuân lệnh cấp trên để đề phòng và trấn áp những cuộc biểu tình nữa có thể tiếp tục xảy ra?

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Thao túng và hóa giải”
  • Phạm Công Thiện – Một thiên tài Việt Nam

    Posted by Nguyễn Hữu Lâm on 04/22/201804/22/2018

    Về dịch thuật, tương tưởng và các sáng tác khác của ông tôi có ngôn từ nào để diễn tả, tư tưởng ông vượt xa thời đại và đứng trên mọi nguyên tắc. Nhưng ông cũng là một con người kỳ quặc, coi thường danh vọng, bằng cấp, bỏ học giữa chừng ở một đại học nổi tiếng tại Pháp, dám nói những giáo sư hàng đầu là chẳng biết gì và nói như một lũ vẹt. Tôi chỉ muốn làm sống lại tài năng chứ không phải là cái kỳ quặc, ngạo mạn tuổi trẻ của ông. Có một điều đặc biệt là ông luôn đề cao tiếng Việt, con người Việt và đất nước Việt.

    Quan điểm
    13 13 comments on “Phạm Công Thiện – Một thiên tài Việt Nam”
  • Tại Sao Nước Mỹ Lại Không Dạy Đức Dục?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/10/201404/07/2018

    Bản chất của người di dân đầu tiên đến Mỹ, đa số là vì lý do tôn giáo, đã xác định vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt hàng ngày và tại trường học. Nếu cha mẹ biết chữ, thì họ dạy cho con cái ở nhà để chúng biết đọc Kinh thánh và học giáo lý. Tại mỗi làng, nhà thờ là trung tâm sinh hoạt của mọi người, và những mục tiêu chính của nhà thờ trong giáo dục là dạy cho trẻ con biết đọc để chúng có thể đọc Kinh và dạy chúng trở thành người tốt (Jeynes, 2003). Trường học thời thuộc địa ngoài việc dạy chữ còn một nhiệm vụ quan trọng hơn là rèn luyện đạo đức, như John Clark, một nhà giáo dục hàng đầu thời đó đã trình bày quan điểm của mình về giáo dục và vai trò của người thầy: "...trước hết phải là người đạo đức. Vì... mục đích chính của giáo dục là tạo nên những con người đức hạnh." (Clark, 1793, 93, theo Jeynes, 2003)

    Sưu tầm
    2 2 comments on “Tại Sao Nước Mỹ Lại Không Dạy Đức Dục?”
  • Đường đến hòa bình thế giới

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/05/201404/07/2018

    Thế giới có được hoà bình hay không phụ thuộc vào nhận thức của mỗi chúng ta về hiện tượng chiến tranh. Nếu các bạn thực sự yêu hoà bình hãy chung tay truyền bá để mọi người nhận thức được thế nào là chiến tranh. Mỗi chúng ta hãy nói: Tôi không làm người lính để thế giới hoà bình. Thế giới chỉ có được hoà bình khi tất cả chúng ta đều được sống chung dưới một mái nhà.

    Quan điểm
    6 6 comments on “Đường đến hòa bình thế giới”
  • Nguyên nhân của chiến tranh là gì?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/30/201404/07/2018

    Thưa các vị. Trong số nguyên thủ các quốc gia ngồi đây có nhiều vị đang muốn bác bỏ vai trò của bộ môn triết học. Cộng đồng triết học Việt Nam muốn nói với các vị rằng: Nếu bộ môn triết học không ra đời thì không có các vị ngồi đây với cương vị nguyên thủ quốc gia. Nếu triết học không ra đời thế giới ngày nay vẫn đang tăm tối như thời nguyên thuỷ. Vậy nên các vị hãy nghiêm túc mà học triết học.

    Quan điểm
    22 22 comments on “Nguyên nhân của chiến tranh là gì?”
  • Những điều người ta không nói khi dạy Triết Học

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/06/201404/07/2018

    Nên biết rằng, những gì gọi là nhập môn có hệ thống mà các thế hệ sinh viên đang học kỳ thật chỉ trình bày một chuỗi các trào lưu tư tưởng và các chủ nghĩa khô cứng, lỗi thời, nặng tính lịch sử. Mặc dù kiến thức đó là cần thiết cho nền móng của bạn nhưng nếu xem đó là tất cả thì ngôi nhà bạn xây mãi mãi không hoàn thành được.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Những điều người ta không nói khi dạy Triết Học”
1 2
Next Page