Mặt khác, những người theo chủ nghĩa tập thể tuyên bố rằng những cá nhân không chịu trách nhiệm riêng đối với các việc từ thiện, đối với việc nuôi dạy con trẻ, chăm sóc cha mẹ già, hoặc thậm chí chăm sóc chính họ. Đây là những bổn phận nhóm của nhà nước. Những người tự do trông mong tự mình làm các việc này. Những người tập thể chủ nghĩa muốn chính phủ làm việc đó cho họ: cung cấp công việc và chăm sóc sức khỏe, đảm bảo lương tối thiểu, thức ăn, giáo dục, và một nơi tươm tất để sống. Những người tập thể chủ nghĩa bị quyến rũ bởi chính phủ. Họ tôn thờ chính phủ. Họ bám dính vào chính phủ xem như là một cơ chế nhóm tối thượng để giải quyết tất cả mọi vấn đề.
-
-
Sự khác nhau thứ ba giữa chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa tự do
-
41 câu nói của Tổng Thống Mỹ George W. Bush
1. Nước Mỹ sẽ không bao giờ bỏ chạy. Và chúng ta sẽ luôn mang ơn tự do đã sinh ra những người con anh dũng. 2. Nước Mỹ chưa bao giờ đoàn kết bởi dòng máu, nơi sinh hay địa lý. Chúng ta được kết nối bởi những lý tưởng cao quý hơn. 3. Sự trao quyền trong hòa bình là một điều hiếm có trong lịch sử, nhưng là điều thường xuyên ở nước ta. Với một lời tuyên thệ đơn giản, chúng ta giữ gìn truyền thống và xây dựng một cuộc bắt đầu mới.
-
30 câu nói về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa tư bản
18. "Tôi có một câu hỏi cho các nhà lãnh đạo ở các nước chủ nghĩa cộng sản: nếu chủ nghĩa cộng sản có tương lai, tại sao mấy ông cần phải xây dựng những bức tường để giữ mọi người lại và quân lực và cảnh sát chìm để giữ mọi người im lặng?" - Ronald Reagan 19. "Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thành công ở 2 nơi: thiên đường, nơi mà không cần nó; và địa ngục, nơi mà đã có nó." - Ronald Reagan 21. "Một chính phủ có thể cho bạn những gì bạn muốn, cũng là một chính phủ có thể lấy đi những gì bạn có." – Thomas Jefferson
-
Gửi Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng — Vì sao giảm thuế có thể giúp gia tăng ngân sách
Tôi đề xuất Quốc Hội nên xóa bỏ TẤT CẢ các loại thuế lớn và nhỏ, chính thức và không chính thức và chỉ nên áp dụng 3 loại thuế với 3 mức thuế như sau nhằm tạo sự công bằng cho tất cả mọi người: 1) Thuế thu nhập cá nhân, 20%. Không phân biệt cao hay thấp, ai cũng phải đóng 20% để mọi người đều đóng vai trò lớn nhỏ trong việc xây dựng đất nước. Hiện tại nước ta có quá nhiều người ăn không ngồi rồi và không góp một xu nào vào kho bạc. Làm vậy để các cán bộ dư luận viên khỏi phải lặp đi lặp lại câu hỏi kinh điển “Bạn đã làm gì cho đất nước chưa?” Sẽ không còn ai hỏi câu hỏi đó nữa vì mức 20% mà ai cũng phải đóng đã là câu trả lời.
-
23 điều vô lý chỉ có ở Việt Nam
23. Và cuối cùng, Đảng Cộng Sản đấu tranh hy sinh cả triệu người dân trong cuộc chiến chống Pháp, Mỹ Ngụy vì lý tưởng của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, nhưng cuối cùng lại dùng chủ nghĩa tư bản và kinh tế thị trường để làm giàu. Vậy cả triệu người Việt đã chết làm gì. Cuộc chiến đó có nghĩa gì?
-
“Làm Việc Nước” hay Bán Nước?
Ở nước ngoài, âm nhạc được hoạt động tự do, còn ở Việt Nam phải có sự kiểm duyệt. Nếu nhạc rap nhận được nhiều giải thưởng tại sân chơi của những đất nước phương Tây thì tại Việt Nam nó chết từ vòng giữ xe, vì không thể nào lọt qua được con mắt dò xét của Bộ Văn Hóa. Những nhân vật tham gia “Làm Việc Nước” ắt đã lường trước được hậu quả và sẵn sàng “chịu hết những chỉ trích và hệ luỵ từ việc công bố tác phẩm này”. Chính quyền sẽ làm gì với họ, có trời mới biết.
-
Vì sao thuế là cướp [THĐP Vietsub]
Nhà nước có thật sự có thẩm quyền như nó tuyên bố không? Video clip này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bản chất của nhà nước. Vietsub được thực hiện bởi THĐP's Team Freenamese. Team chuyên dịch về những bài học kinh tế, chính trị, xã hội.
-
Đừng có chuyện gì cũng gọi nhà nước
Thức ăn có độc, gọi nhà nước. Giáo dục chất lượng thấp, gọi nhà nước. Thất nghiệp, gọi nhà nước. Văn hóa phẩm đồi trụy, gọi nhà nước. Tắc đường, gọi nhà nước. Tham nhũng, gọi nhà nước.
-
Ta cần biết ta hơn nữa
Phải nhìn nhận rằng làm nhà kinh tế Việt Nam lúc này không phải dễ. Không ai thực sự "yêu nghề" mà không muốn làm những nghiên cứu thâm sâu. Song những nghiên cứu như thế rất tốn thời giờ, công của, và nhiều phụ trợ khác. Đối trọng với ước muốn ấy là thiên chức "trí thức công" (public intellectual) mà xã hội mong mỏi ở nhà kinh tế: đóng góp ý kiến về những vấn đề đương thời, nhiều khi không hoàn toàn trong chuyên môn của họ. Sự giằng co này không phải mới, và không chỉ ở nước ta. Ở các quốc gia tiền tiến, vai trò "trí thức công" thường gây nhiều tranh luận, và tùy vào truyền thống trí thức của xã hội liên hệ. Ở nước ta, khi mà dân trí còn chưa cao thì trách nhiệm của trí thức nói chung là còn nặng nề, bị nhiều giằng xé hơn nữa.
-
Hunter Lewis – Tác phẩm náo động dư luận của Thomas Piketty
Có thể hiểu vì sao Nhà Trắng thích Piketty. Ông ta ủng hộ câu chuyện của họ, rằng chính phủ là người uốn nắn sự bất bình đẳng, trong khi trên thực tế chính phủ là nguyên nhân chính làm cho bất bình đẳng ngày càng gia tăng. Nhà Trắng và IMF còn thích những đề nghị của Piketty, họ không chỉ thích đề nghị về biểu thuế thu nhập cao, mà còn thích những khoản thuế đánh vào tài sản sản nữa. IMF đặc biệt đánh trống khua chuông cho những khoản thuế đánh vào tài sản, coi đó là biện pháp khôi phục nền tài chính của chính phủ trên khắp thế giới và là biện pháp nhằm giảm thiểu sự bất bình đẳng về kinh tế.