(1774 chữ chữ, 7 phút đọc) Việc trải nghiệm quá nhiều thông tin trong một ngày không chỉ dẫn đến tình trạng khả năng tập trung sa sút, mà còn bào mòn tư duy.
-
-
Làm sao để tránh khỏi sự cám dỗ của thông tin và mạng xã hội?
-
Đầu tư là đứng trên vai những người khổng lồ
(741 chữ, 3 phút đọc) "Nếu bạn không tìm cách khiến cho tiền của mình làm việc lúc đang ngủ, bạn sẽ phải làm việc suốt đời." - Warren Buffett
-
[THĐP Translation™] 6 thói quen của những người học siêu phàm
(1060 chữ, 4 phút đọc) “Những người mù chữ ở thế kỷ 21 sẽ không phải là những người không biết đọc, biết viết, mà là những người không có khả năng học, rồi quên đi điều đã học, và tiếp tục học cái mới.” - Alvin Toffler
-
Mạng xã hội và những mặt tối của con người
(1493 chữ, 5.5 phút đọc) Mạng xã hội quyến rũ ta với nhiều chức năng hấp dẫn là nhiệm vụ của chúng. Việc quyết định sử dụng chúng để rồi gây ra hậu quả như thế nào hoàn toàn là do chúng ta quyết định…
-
Bí kíp học tập hiệu quả vận dụng Tứ Đại và Luật Hấp Dẫn
(1914 chữ, 8 phút đọc) Càng có nhiều “diện tích tiếp xúc”, hay “độ phơi nhiễm”, bạn càng có nhiều khả năng phản ứng hay “lây nhiễm” tri thức đó.
-
[THĐP Translation™] Tại sao những ý tưởng vĩ đại luôn xuất hiện trong lúc tắm (và cách tận dụng nó)
(1265 chữ, 5 phút đọc) “Nói cách khác, sự phân tâm mang đến cho bạn phút giải lao cần thiết để bạn có thể ngưng tập trung vào một phương án không hiệu quả.”
-
Trải nghiệm đọc sách và viết 5 ghi chép mỗi ngày
(928 chữ, 4 phút đọc) Việc đọc và viết lại các ghi chép mỗi ngày không chỉ là thói quen, mà là một niềm vui, một sổ tiết kiệm chắt lọc lại những thông tin, kiến thức, các ý tưởng, mà bộ nhớ ngắn hạn trong não không thể ghi nhớ hay thấu hiểu ngay được.
-
[THĐP Translation] 9 lý do chứng minh thuyết tiến hoá của Darwin sai – Loài người không phải tiến hoá từ loài vượn
Louis Pasteur (27 tháng 12, 1822 – 28 tháng 9, 1895), nhà khoa học nổi tiếng người Pháp, là người tiên phong trong lĩnh vực vi sinh vật học, đã cho rằng: Sự sống phải bắt nguồn từ sự sống.
-
[Exclusive] Theo mặc định, Windows 10 biết hết mọi thứ về bạn
Để kích hoạt Cortana để cung cấp những trải nghiệm cá nhân và những đề nghị có liên quan, Microsoft thu thập và sử dụng những loại dữ liệu khác nhau, ví dụ như vị trí thiết bị của bạn, dữ liệu từ lịch của bạn, dữ liệu từ email và tin nhắn, người bạn gọi và những người mà bạn tương tác với trên thiết bị của bạn. Cortana cũng học hỏi bạn bằng cách thu thập thông tin về cách bạn sử dụng thiết bị cũng như những dịch vụ Microsoft, ví dụ như âm nhạc, chuông báo thức, khóa màn hình bật hay tắt, những thứ bạn xem và mua bán, trình duyệt của bạn và lịch sử tìm kiếm của Bing và nhiều hơn thế nữa.
-
Dành cho những người đang ở mảng tối của cuộc sống hôn nhân
Bạn tin là bạn làm được còn người ta không thể làm được không phải vì người ta không muốn thay đổi hay không đủ can đảm thay đổi như bạn mà vì có những lý do khác nữa bên cạnh lòng trắc ẩn và sự nhẹ dạ, tình yêu vẫn còn chút lưu luyến hơn nữa là họ hiểu giá trị của sự mất mát tình thương yêu đối với con trẻ, những thiên thần mà trước đó họ cảm thấy hạnh phúc nhất vì kết tinh của tình yêu không toan tính nhưng bây giờ tại sao còn lại là đau thương và gánh nặng?
-
Sổ tay – bảo bối của tôi
Hãy dùng cuốn sổ tay như một trợ thủ đắc lực biến bạn thành một người ham học hỏi và hiểu biết. Bạn có thể ghi lại vào đây những tựa sách khiến bạn hứng thú hoặc được ai đó giới thiệu. Hoặc khi muốn tìm hiểu chủ đề nào, hãy ghi ngay vào sổ, chỗ bất kỳ hoặc vào mục việc cần làm trong ngày. Và khi có thời gian thì tìm hiểu, nghiên cứu về nó.
-
Phản hồi bài viết “Béo phì trí thức?”
Không phải là tri thức khi biết nhiều thông tin, hoặc đọc nhiều sách. Tri thức theo ý nghĩa đơn giản nhất của nó thì người đó phải có kiến thức uyên thâm và có đóng góp thực tế về một hay nhiều lĩnh nào đó. Các vấn đề về "trí thức" mà bạn nói trong bài theo tôi là những người chỉ dừng lại ở mức 1 mà thôi. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó thì không thể dùng từ trí thức để chỉ họ được. Nên tôi sẽ chỉ dùng "những người tiếp cận nhiều thông tin”.
-
Béo phì trí thức?
Đây là một câu chuyện thư giãn nhưng nó thể hiện được một lỗi lý luận trong câu chuyện này. Chúng ta những người tiếp nhận quá nhiều thông tin, kiến thức hằng ngày. Kiến thức nó không xấu, thông tin cũng không xấu. Biết nhiều kiến thức là điều mà mỗi chúng ta cần phải phấn đấu và nên làm. Vấn đề ở đây chúng ta sở hữu kiến thức thật nhiều thì hãy vận dụng nó vào cuộc sống của mỗi chúng ta, đừng nên khi có một bụng kiến thức rồi lại dùng nó để thách thức những người xung quanh, tỏ ra ta đây hơn người, tỏ vẻ chúng ta là thuộc tầng lớp trí thức để rồi xem thường những người khác. Đấy là béo phì trí thức và lưu manh trí thức.
-
Công nghệ và thông tin đã thay đổi cuộc sống ta như thế nào?
Thế kỷ 21 – thế kỷ của công nghệ và thông tin bùng nổ.Ta không thể phủ nhận những lợi ích mà công nghệ mang lại và những thông tin cung cấp cho ta nhiều điều hay ho hơn, khiến thế giới tưởng chừng như quá xa vời lại gần trong gang tấc, mọi việc được thưc hiện dễ dàng hơn. Chỉ một cú click chuột, vài tiếng lách cách gõ phím là ta có thể biết được mọi sự việc đang diễn ra trên thế giới này. Thoạt nhiên, nghe thật tuyệt phải không? Ta vừa được thoả thích du lịch bằng “mắt”, học hỏi mọi điều chỉ trong phạm vi “màn hình”, kết nối với mọi người bằng hộp thư điện tử chứ không phải những bức thư tay, thậm chí gặp mặt cũng dễ dàng bằng những cuộc gặp gỡ “trực tuyến” chứ không phải “trực tiếp”. Có khi nào bạn cảm thấy mệt mỏi và áp lực không?
-
Phương pháp Detox thanh tẩy cho bộ não
Đã ai thực sự kiên quyết thanh tẩy bộ não của mình để nó trở nên lành mạnh và hiệu quả thực sự? Một bộ não không ức chế, không stress, không xung đột nội tâm sẽ bắt đầu hiển lộ những khả năng vô tận của nó. Tôi không cho rằng thành công là thứ gì đó quá xa vời mà chính là vượt qua chính bản thân mình mỗi ngày. Việc thanh tẩy cho não bộ trước cơn bão thông tin chính là trách nhiệm của mỗi người để làm cho thế giới riêng và thế giới chung ngày càng trở nên tốt đẹp hơn. Tôi cầu chúc bạn sẽ an vui và hạnh phúc. Hi vọng sẽ gặp bạn ở miền đất của tự do, viên mãn và hạnh phúc sâu sắc.
-
Lọc thông tin
Với những sự kiện, câu chuyện, chủ đề ta quan tâm, ta dành cho chúng nhiều thời gian hơn để đọc và suy ngẫm. Cái không thuộc phạm vi, thói quen, sở thích của mình, đơn giản là lướt qua hoặc bỏ qua. Chứ nếu đã không thích lại còn hăm hở xông vào đọc, rồi thấy trái chiều hay thấy mình đứng trong đội hình số đông ngược với quan điểm đọc được là la toáng lên, phán xét, dùng những lời lẽ cay nghiệt để bôi nhọ, chỉ trích, hạ bệ... thì quả là một trò chơi "hại não" của chính mình. Sử dụng những nơ-ron thần kinh của mình hoang phí, vô bổ quá. Có một điều tôi nghiệm được rất hay và chưa bao giờ chứng kiến nó sai là: "Đừng bao giờ phán xét người khác, nhất là khi bạn chưa trải nghiệm thực tế đó, vì bạn chưa bao giờ biết tại sao họ lại có thể làm như thế."
-
Ta cần biết ta hơn nữa
Phải nhìn nhận rằng làm nhà kinh tế Việt Nam lúc này không phải dễ. Không ai thực sự "yêu nghề" mà không muốn làm những nghiên cứu thâm sâu. Song những nghiên cứu như thế rất tốn thời giờ, công của, và nhiều phụ trợ khác. Đối trọng với ước muốn ấy là thiên chức "trí thức công" (public intellectual) mà xã hội mong mỏi ở nhà kinh tế: đóng góp ý kiến về những vấn đề đương thời, nhiều khi không hoàn toàn trong chuyên môn của họ. Sự giằng co này không phải mới, và không chỉ ở nước ta. Ở các quốc gia tiền tiến, vai trò "trí thức công" thường gây nhiều tranh luận, và tùy vào truyền thống trí thức của xã hội liên hệ. Ở nước ta, khi mà dân trí còn chưa cao thì trách nhiệm của trí thức nói chung là còn nặng nề, bị nhiều giằng xé hơn nữa.
-
Sức mạnh của chủ nghĩa ngu dân
Như thế, giữa người Việt với người Việt cũng bị chia cách bởi những con sông vô hình. Chắc chắn cũng còn khá lâu mới bắc được cầu qua những con sông ấy.
-
Sự cáo chung của chân lý
Khoa học vị khoa học hay nghệ thuật vị nghệ thuật đều bị những người quốc xã, những trí thức theo đường lối xã hội chủ nghĩa và cộng sản của chúng ta căm ghét như nhau. Mọi hoạt động đều phải có mục đích xã hội rõ ràng. Mọi hoạt động tự phát hay nhiệm vụ không rõ ràng đều không được khuyến khích vì có thể dẫn đến những kết quả không lường trước được, những kết quả mâu thuẫn với kế hoạch, tức là những kết quả không thể tưởng tượng nối đối với triết lí làm kim chỉ nam cho kế hoạch hóa.
-
Làm thế nào để bắt “dê” khi bị bịt mắt?
Có thể bây giờ chúng ta đã lớn, những người bạn hàng xóm thuở nào cũng đã mỗi đứa một phương trời, không còn ai để chúng ta rượt bắt trong đêm tối nữa. Nhưng trò chơi thì vẫn còn đó, và chúng ta vẫn còn đang đối diện trò chơi này dưới nhiều hình thức khác nhau trong cuộc sống, đi kèm với nó là vô vàn những phản hồi xung quanh đến với chúng ta.
-
Đứng trước những thay đổi của cuộc sống? Bạn sẽ làm gì?
Và rồi ai đó trong chúng ta lại trách sao đời lại đổi thay, rồi cuộc đời trả lời chúng ta rằng: "Thay đổi là một điều tất yếu." Nhưng suy cho cùng thì những thách thức này, những đổi thay này có đáng chi đối với chúng ta, có đáng chi với tuổi trẻ. Vậy nên chúng ta hãy học cách thay đổi chính bản thân, học cách giáo dục tự thân cho mình để có một gia tài, một gia tài thực sự của riêng mình.
-
Chiến tranh, chiến tranh & chiến tranh
Chiến tranh vẫn còn đó! Không đánh nhau nơi này thì họ đánh nhau nơi khác, không đánh nhau bằng vũ khí thì người ta đánh nhau bằng ngôn từ, bất cứ thứ gì có thể làm phương tiện để đánh nhau con người đều sử dụng. Đánh nhau bằng vũ khí chỉ là một biểu hiện rõ rệt của con quái vật chiến tranh có sức sống quá mãnh liệt mà thôi.
-
3 lý do tại sao tôi lại ủng hộ Cốc Cốc
2. Tôi thích lội ngược dòng và ủng hộ những người thích lội ngược dòng! Tại sao Việt Nam lại có rất ít thành quả của sự sáng tao? Hãy nhìn vào những thứ ngay xung quanh bạn, bao nhiêu trong đó là sản phẩm nhập khẩu hay mua công nghệ của nước ngoài? Bao nhiêu trong đó là chế lại sản phẩm hay công nghệ của nước ngoài? Bao nhiêu trong đó là sản phẩm mới do người Việt Nam tạo nên?