search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 🔥 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 (New) [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: Thomas Edison

  • [THĐP Translation™] Mối liên kết giữa Vivekananda, Nikola Tesla và trường Akashic

    Posted by Prana on 06/18/202106/18/2021

    (1610 chữ, 6.5 phút đọc) Vậy thì prana và akasha mà Vivekananda và Tesla đã đề cập tới là gì? Chữ prāṇa trong Vedanta có nghĩa là sức lực chính yếu của sự sống, và ākāśa có nghĩa là nguyên tố (gốc), thường được dịch là ether, từ nó mà những nguyên tố khác xuất hiện.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Mối liên kết giữa Vivekananda, Nikola Tesla và trường Akashic”
  • [BDT2018] Lạc lối trong mơ mộng hão huyền

    Posted by Tuyển Nguyễn on 04/21/201804/21/2018

    Nếu bạn là một người sống với ước mơ, tôi mong bạn hãy đưa ra một quyết định thật rõ ràng, một là thực hiện nó, hai là từ bỏ nó, vì nếu chỉ mơ ước mà không thực hiện, bạn sẽ suy sụp vì mải khao khát một thứ mình không thể có được, rồi đâu sẽ là hạnh phúc cho bạn. Mong bạn hiểu rằng cuộc sống còn rất nhiều điều đơn giản đầy thú vị ngoài kia để mơ ước, và rằng khi bạn đạt được một ước mơ nào đó, dù chỉ là nhỏ nhoi thôi, nhưng bạn sẽ hạnh phúc biết bao. Đừng mải chờ đợi hạnh phúc xa xôi nữa, hãy đưa ra quyết định và tự tìm lấy hạnh phúc cho mình nhé!

    Contest
    15 15 comments on “[BDT2018] Lạc lối trong mơ mộng hão huyền”
  • Sự phục vụ nhân dân thật sự

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/07/2015

    Những người đã giúp đỡ người nghèo nhiều nhất không phải là những người mạnh miệng kêu gọi chúng ta nên giúp đỡ người nghèo. Mà chính là những người đã tìm cách để tăng năng suất và sự hiệu quả trong các ngành nghề. Để cho người nghèo của ngày hôm nay có thể mua được những thứ mà chỉ có người giàu của ngày hôm qua mới có đủ điều kiện chi trả.

    Bài Dịch
    12 12 comments on “Sự phục vụ nhân dân thật sự”
  • Có khi nào bế tắc giữa đường đời?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/03/201504/07/2018

    Sự sáng tạo và cống hiến, không chấp nhận tầm thường của những bậc vĩ nhân cũng chính là sự đấu tranh thúc đẩy nền văn minh loài người phát triển. Và giờ đây, chúng ta, những con người của thế kỷ XXI, nếu chúng ta mãi để cho những nỗi sợ hãi lấn át, xã hội sẽ mãi mãi không phát triển được.

    Quan điểm
    4 4 comments on “Có khi nào bế tắc giữa đường đời?”
  • Think-Outside-The-Box: Một thế giới không nhà tù, không trường học

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/06/201404/07/2018

    Khi nói chủ đề này, ý tôi khi nói xóa bỏ trường học, không có nghĩa đen như kiểu đập tan hết các trường học hiện hành, nhưng ý tôi là đập tan cái cách giáo dục hiện hành, thay vào đó là một môi trường giáo dục hợp lý và màu sắc hơn, tươi vui và thú vị, một nơi khuyến khích người ta tìm hiểu và khám phá, một nơi mà học sinh được chú trọng phát triển năng khiếu và tố chất của bản thân, một nơi mà người ta ham thích chứ không phải chán ngán và cảm thấy mất thời gian vô nghĩa. Một nơi mà chuyện mặc đồng phục y hệt nhau không còn quan trọng và việc phải giữ trật tự tuyệt đối không còn ý nghĩa. Đó là nơi mọi người thoải mái trao đổi với nhau những vấn đề trong cuộc sống. Nơi mà các giáo viên không áp đặt, mà chỉ đơn giản là hướng dẫn và định hướng mà thôi.

    Quan điểm
    46 46 comments on “Think-Outside-The-Box: Một thế giới không nhà tù, không trường học”
  • Những người hoàn hảo và những kẻ thất bại?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/01/201404/07/2018

    Có đôi khi, ta luôn cảm thấy không bằng lòng với bản thân mình và rồi quay sang không bằng lòng cả với những người khác. Từ đó, ta luôn tìm cách áp đặt lối suy nghĩ của mình lên người khác và cho rằng đó là chân lý, hay ít nhất thì đó là sự lựa chọn tốt nhất có thể. Và rồi, ta lao vào một cuộc phân bua tranh giành đúng sai mà dường như chẳng có hồi kết, bởi bên nào cũng có những luận điểm rất đáng để suy xét và rồi họ phải kết thúc mọi thứ bằng một cuộc chiến để xem ai là kẻ mạnh.

    Quan điểm
    44 44 comments on “Những người hoàn hảo và những kẻ thất bại?”
  • Nền giáo dục cấm đoán (phần 2): Hãy giáo dục con trẻ theo nhu cầu của chúng, chứ đừng theo nhu cầu của người lớn

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/23/201404/07/2018

    Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ngày nay, từ lúc 5 tuổi, 98% trẻ nhỏ phải được xem như là các thiên tài. Chúng tò mò, sáng tạo và có khả năng suy nghĩ theo nhiều hướng và tiềm năng giải quyết các vấn đề là cực lớn. Hay nói đơn giản, chúng có một tâm trí cực kì rộng mở. Vấn đề là đến năm 15 tuổi, chỉ 10% trẻ nhỏ là còn giữ được những khả năng ấy. Trong thế giới các sinh vật có ý thức có thể nói rằng, chúng ta hoàn toàn là những thiên tài. Và thật sự, cái mà các thầy cô cần phải biết, là học sinh của họ cần phải được tự do với toàn bộ tâm trí, để cho phép tất cả kiến thức, sự sáng tạo và các tiềm năng... mà chúng có bên trong, được bộc lộ ra ngoài.

    Quan điểm
    18 18 comments on “Nền giáo dục cấm đoán (phần 2): Hãy giáo dục con trẻ theo nhu cầu của chúng, chứ đừng theo nhu cầu của người lớn”
  • Định nghĩa của từ “học giỏi”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/08/201404/07/2018

    Báo chí hằng ngày đăng tin những học sinh giỏi xuất sắc, tuyên truyền những tấm gương học tập cao đẹp cho học sinh noi theo. Tuyên truyền những hình ảnh đẹp là một điều đáng làm nhưng nó sẽ chẳng giúp được những học sinh kém học tốt lên được vì đơn giản là trong người họ không có tài năng học tập mà thuộc một năng lực khác, nhưng xã hội thì chỉ coi trọng việc học một cách mù quáng.

    Quan điểm
    46 46 comments on “Định nghĩa của từ “học giỏi””
  • Đừng quá tôn sùng thất bại

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/02/201404/07/2018

    Người ta thường lấy quá trình Edison phát minh ra bóng đèn làm ví dụ chứng minh sức mạnh của thất bại. Edison thành công vì ông đã thử và sai cả nghìn lần trước khi tìm ra phương pháp chính xác. Rất tiếc, cuộc sống của chúng ta không giống như quá trình phát minh ra bóng đèn, không được đặt trong phòng thí nghiệm và cũng không có cơ hội làm lại 1000 lần. Có những thứ không thể thử nghiệm: Một khi đã sai lầm, may mắn lắm con người cũng chỉ còn 2, 3 lần thử-sai.

    Quan điểm
    16 16 comments on “Đừng quá tôn sùng thất bại”
  • Muốn Thành Công, Hãy Học Từ Những Cái Sai Hơn Là Cái Đúng?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/21/201404/07/2018

    Hãy học cả những điều sai, những thất bại mà những người thành công đã gặp phải. Thì lúc đó bạn có một lượng kiến thức, một lượng kỹ năng vừa đủ để không gặp phải, để chống chọi với những thất bại mà bạn có thể gặp trong cuộc sống. Về cơ bản, những con đường đến thành công của những doanh nhân, diễn giả hay nhà khoa học có thể rất nhiều nét khác biệt nhưng có một điều mà rất giống nhau đó chính là những thất bại trên con đường dẫn tới thành công. Hãy học hỏi từ những thất bại đó.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Muốn Thành Công, Hãy Học Từ Những Cái Sai Hơn Là Cái Đúng?”