search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • THĐP Deep Club
  • [THĐP Ebook] Cẩm Nang Nofap
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • Nội dung top trong tháng
    • 2020
      • Nội dung top tháng 1, 2020
      • Nội dung top tháng 2, 2020
      • Nội dung top tháng 3, 2020
      • Nội dung top tháng 4, 2020
      • Nội dung top tháng 5, 2020
      • Nội dung top tháng 6, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 7, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 8, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 9, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 10, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 11, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 12, 2020
    • 2019
      • Nội dung top tháng 1, 2019
      • Nội dung top tháng 2, 2019
      • Nội dung top tháng 3, 2019
      • Nội dung top tháng 4, 2019
      • Nội dung top tháng 5, 2019
      • Nội dung top tháng 6, 2019
      • Nội dung top tháng 7, 2019
      • Nội dung top tháng 8, 2019
      • Nội dung top tháng 9, 2019
      • Nội dung top tháng 10, 2019
      • Nội dung top tháng 11, 2019
      • Nội dung top tháng 12, 2019
    • 2018
      • Tổng kết nội dung top trong năm 2018
      • Nội dung top tháng 4, 2018
      • Nội dung top tháng 5, 2018
      • Nội dung top tháng 6, 2018
      • Nội dung top tháng 7, 2018
      • Nội dung top tháng 8, 2018
      • Nội dung top tháng 9, 2018
      • Nội dung top tháng 10, 2018
      • Nội dung top tháng 11, 2018
      • Nội dung top tháng 12, 2018
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: thời sự

  • Bác biết được, chắc buồn lắm!

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/11/201304/07/2018

    Tinh thần dân tộc, như Bác Hồ nói, bình thường thì như cơn sóng ngầm, chỉ khi có biến, nó mói trỗi dậy, mạnh mẽ và sôi sục. Bác mất, cả dân tộc tiếc thương. Bác mất, cả dân tộc nắm tay nhau, cả dân tộc khóc. Nhưng trong cái buồn lớn, cũng có cái mừng. Trích ý một tác giả, xin lỗi vì không nhớ tên, cũng không nhớ nguyên văn: cũng đã hơn trăm năm ở đời, âu cũng phải ra đi. Nhưng sự ra đi đó đánh thức cái tinh thần Việt đang ngủ quên, đúng vào cái lúc mà dân tộc cần (cái tinh thần Việt). Đó là cái mừng, mừng trong nỗi buồn lớn.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Bác biết được, chắc buồn lắm!”
  • Phải giỏi lịch sử mới được để avatar tướng Giáp?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/11/201304/07/2018

    Tôi viết bài này vào ngày cuối cùng gia đình tướng Giáp mở cửa đón bà con viếng tại tư gia. Theo như quan sát từ đêm qua, người xếp hàng để được vào nhìn bức di ảnh và căn nhà gia đình tướng Giáp mất đã kéo dài hết đường Điện Biên Phủ. Vì sao lại đông đến vậy? Nhất là có những người bỏ cả công việc, mang theo con cái nằm dầm sương vỉa hè để được vào một lần chắp tay trước tấm di ảnh vị tướng vừa từ trần? Vì sao lại có nhiều người trẻ đến vậy? Những cựu chiến binh đã đành, những người già sống qua thời cùng cực đau thương của chiến tranh và thấm hiểu sâu sắc giá trị của hòa bình mà tướng Giáp, tướng Dũng, tướng Trà cùng lớp lớp người đã đấu tranh và nằm xuống, họ cũng đã sống và chết như những người hùng...

    Quan điểm
    0 0 comments on “Phải giỏi lịch sử mới được để avatar tướng Giáp?”
  • 7 điều các bạn trẻ có thể học được từ cuộc đời Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/10/201304/07/2018

    Tôi viết bài viết này trong niềm thương tiếc vô hạn với Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Lịch sử nước nhà vẫn còn rất khoảng tối, nhiều khoảng đen trắng lẫn lộn mà nhiều khi, sự thật về công lao và tội lỗi của những cá nhân không thể nào xác định rõ ràng. Tuy nhiên, dù sự thật thế nào, bãn lĩnh và nhân cách của một con người không bao giờ có thể lầm lẫn được. Tôi đã từng được gặp Đại tướng dù chỉ trong khoảng khắc 1 phút mấy mươi giây, chỉ nói được đúng 1 câu thoại “Đại tướng ơi, con chúc bác mãi mạnh khỏe” nhưng cũng đủ để tôi xác định đó là một nhân cách lớn, một tài năng vĩ đại. Và tôi thiết nghĩ, cách tốt nhất để một con người để nói lời thương tiếc với một nhân cách lớn là viết ra những gì mình học được từ nhân cách đó. Đừng đơn thuần chỉ là nói thương tiếc.

    Quan điểm
    0 0 comments on “7 điều các bạn trẻ có thể học được từ cuộc đời Đại Tướng Võ Nguyên Giáp”
  • Đàm Vĩnh Hưng đi viếng Đại Tướng Võ Nguyên Giáp?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/07/201304/07/2018

    Tôi cho rằng, coi “tự do” là kim chỉ nam cho các nguyên tắc hành động sẽ giúp chúng ta vượt qua những tình huống như vậy. Đừng quan tâm tới Đàm Vĩnh Hưng hay bất cứ ai khác, bởi vì ai đó được vào hay không nằm ở sự cho phép của người nhà đại tướng chứ không phải bạn. Bạn có quyền từ chối sự bất công và ra về, bạn có quyền ghét bỏ Đàm Vĩnh Hưng, nhưng anh ta rốt cục cũng chẳng xâm phạm quyền tự do của ai cả.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Đàm Vĩnh Hưng đi viếng Đại Tướng Võ Nguyên Giáp?”
  • Cha tôi và tướng Giáp

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/06/201304/07/2018

    Hôm nay lên mạng, tôi nhìn thấy hình ảnh của một người cựu chiến binh, áo lính với ngực đỏ huân chương. Chiếc quần ống cao ống thấp, đôi dép cũ kĩ và đôi mắt đau đáu nhìn về phía trước. Người lính già đứng nghiêm trang như thể đang tưởng niệm. Những người lính như thế chắc chắn đến với tướng Giáp bằng nhiều tấm lòng hơn anh ca sĩ không xếp hàng bị cảnh vệ nhắc nhở. Nhưng sự tôn kính thực sự được báo chí bỏ qua một bên. Các bài báo chỉ có chỗ cho người của giới showbitch quên phép lịch sự, quên vị trí thực sự của mình trong xã hội này.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Cha tôi và tướng Giáp”
  • Những vỏ đạn pháo năm xưa

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/06/201304/07/2018

    Bác ruột tôi ngày còn trẻ cũng vất vả lắm. Qua nhiều lận đận, rồi bác cũng lấy được một tấm chồng sau một thời gian làm lụng ở miền Tây Bắc. Những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, vợ chồng bác đưa nhau về Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội định cư, mảnh đất thì rộng, nhưng nhà chỉ vách đất độn rơm. Sau nhiều năm, hai bác cất được một căn nhà gạch hẳn hoi. Còn nhớ, lần đầu tiên được đến căn nhà mới của hai bác tôi đã thích thú biết chừng nào. Một thằng bé con mới ngoài mươi mười hai tuổi, sống tù túng trong căn phòng bé nhỏ, giữa những phố xá của Hà Nội đông đúc, sang đây được chạy nhảy khắp khu vườn rộng rãi, cây trái trĩu nặng, ao nước ngay trước mặt là nơi tôi bì bõm tập bơi lần đầu tiên trong đời, hỏi làm sao mà không sướng.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Những vỏ đạn pháo năm xưa”
  • Sự ra đi của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/05/201304/07/2018

    Nói tóm lại, trong 4 cuộc chiến Mỹ tham dự, Triều Tiên, VN, Irak, Afganistan, Mỹ không thắng cuộc chiển nào, mặc dù lực lượng khí tài rất lớn, và có sự hỗ trợ đồng minh rất cao. Do đó, tôi cho là Mỹ không biết đánh giặc. Đây là tôi chưa kể việc Mỹ thua trận ở Vịnh Con Heo với Cuba.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Sự ra đi của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp”
  • Làm ơn hãy để người chết được nhắm mắt

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/05/201304/07/2018

    Cái chết vốn là một điều tự nhiên nhất trong cuộc đời của mỗi con người. Rồi thì ai cũng sẽ có một lần phải chết đi. Bất kể sớm muộn già trẻ gì rồi thì cũng sẽ đến lúc phải nằm xuống với đất mẹ. Đau buồn, tiếc thương là điều tất yếu của người sống khi thấy người mà mình yêu thương, quý mến ra đi mãi mãi. Nhưng bày tỏ nỗi đau đó như thế nào cho văn mình mà không quá lố để người chết bức xúc tới mức phải “đội mồ sống dậy” thì còn là điều đáng phải bàn.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Làm ơn hãy để người chết được nhắm mắt”
  • Phân tích chi tiết về “Xách ba lô lên và đi”, Huyền Chip và Trần Ngọc Thịnh

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/04/201304/07/2018

    Bài này của tôi được viết dưới góc độ cá nhân trước những vẫn đề mà tôi thấy với trách nhiệm của một công dân tôi cũng có quyền lên tiếng. Và tôi cũng nói luôn là tôi không phải fan của Huyền Chíp, không phải fan của Trần Ngọc Thịnh. Nội dung bài viết gồm 4 phần. Phần 1: Nhận định về “Xách balo lên và đi” và những nghi vấn Phần 2: Nhận định về tác giả Huyền Chíp Phần 3: Nhận định về cái sớ 21 trang A4 của Fulbrighter Trần Ngọc Thịnh Phần 4: Nhận định về Trần Ngọc Thịnh và vụ ồn ào vừa rồi

    Quan điểm
    0 0 comments on “Phân tích chi tiết về “Xách ba lô lên và đi”, Huyền Chip và Trần Ngọc Thịnh”
  • Trần Ngọc Thịnh ơi, hãy “rang tay ra”…

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/04/201304/07/2018

    Anh nói thật với Thịnh, anh viết cái bài này không phải để tranh luận. Anh viết vì anh bực Thịnh quá Thịnh à. Anh thì anh chẳng bênh gì em Chip kia, cũng chẳng ghét gì Thịnh đâu. Thấy Thịnh kiến nghị sách của em ấy, anh mới thốt lên rằng, a đù, thằng em dũng cảm vãi nhái. Đọc xong cái kiến nghị của Thịnh, anh lại bàng hoàng rồi băn khoăn tự hỏi, Thịnh học Tây học Tàu làm cái gì mà viết cái kiến nghị nó thành ra như vậy?

    Quan điểm
    0 0 comments on “Trần Ngọc Thịnh ơi, hãy “rang tay ra”…”
  • Cái sai của Trần Ngọc Thịnh lớn hơn nhiều

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/01/201304/07/2018

    Giữa hai cái sai của Huyền là bịa đặt, bốc phét, thêu dệt tí teo (ví dụ vớ vẩn là không gẫy chân thì bảo là có gẫy chân) và cái sai của Thịnh là cướp quyền phát ngôn của người khác, nhất là người thân cô, thế cô, yếm thế, dễ bắt nạt thì cái sai của Thịnh lớn hơn nhiều vì nó bù lu bù loa định giết người ta bằng những thứ lời nói bịa đặt và suy diễn khốn kiếp. Vì thế chúng ta có trách nhiệm về mặt đạọ đức phải bảo vệ Huyền và quyền được nói của cô ta y như khi chúng ta bảo vệ quyền được nói của chính chúng ta. Và Thịnh nếu có ngon thì nên tập trung sức vào những việc công lý và sự thật viết hoa như đăng trên link trên kia.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Cái sai của Trần Ngọc Thịnh lớn hơn nhiều”
  • Cuộc chiến giữa Huyền và Chíp

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/01/201304/07/2018

    Hành trình của cuốn sách “Xách ba lô lên và đi” có lẽ đã tốn quá nhiều giấy mực và thời gian của mọi người. Ngay từ đầu câu chuyện đối với mình chỉ là trò đùa châm biếm để vui vẻ trong ngày, thì giờ đây mọi thứ đã được đẩy đi quá xa. Vì thế, nó buộc lòng mình phải lên tiếng và chia sẻ cách nhìn của mình với một đam đông đang điên dại vì cô bé.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Cuộc chiến giữa Huyền và Chíp”
  • Nhân Trường Hợp Huyền Chip

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/30/201304/07/2018

    Trong một xã hội như thế, làm gì phải sợ cuốn sách của một cô bé 23 tuổi có thể định hướng và làm hỏng cả một thế hệ trẻ. (Nếu như giới trẻ biết phản biện lại cả giáo sư tiến sĩ thì hãy yên tâm là họ đủ tỉnh táo để không bị Huyền Chip làm nguy hại đến mọi hành động và cuộc sống của họ).

    Quan điểm
    0 0 comments on “Nhân Trường Hợp Huyền Chip”
  • Huyền Chip vs. Foolbrighter Trần Ngọc Thịnh

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/30/201304/07/2018

    Tôi có thể viết sai, có thể viết đúng nhưng điều quan trọng là tôi được quyền viết. Huyền Chíp viết sai thì báo chí, dư luận khác “xử” cô ta. Người ta không thể cấm sách của cô ta và đòi ai đó làm chuyện ấy. Foolbrighter Trần Ngọc Thịnh bất lực trong việc phản bác một cô gái 20 tuổi chưa đi học đại học: sao anh ta không đủ trình để viết báo, viết blog để bác lại đi? Và đó là lý do anh ta tìm đến sức mạnh tối thượng độc quyền của Cục Xuất Bản và NXB.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Huyền Chip vs. Foolbrighter Trần Ngọc Thịnh”
  • Gửi Trần Ngọc Thịnh, Người Đang Muốn Kiến Nghị Huyền Chip

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/29/201304/07/2018

    Điều tôi băn khoăn ở đây chỉ là anh Fulbrighter chắc hẳn là có đầu óc hơn người, hơn tôi là cái chắc. Nhưng đi học ở Mỹ về, học thức cao thâm mà vẫn còn mang đầu óc kiểm duyệt ngôn luận quốc doanh. Tư tưởng còn kiên định lập trường hơn cả tuyên giáo, tỉnh táo cách mạng hơn cả an ninh. Nhưng thôi, thấy anh khen Kenh14 nức nở là tôi cũng hiểu phần nào rồi.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Gửi Trần Ngọc Thịnh, Người Đang Muốn Kiến Nghị Huyền Chip”
  • Huyền Chip, Đỗ Nhật Nam… và câu chuyện về văn hóa phản biện

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/24/201304/07/2018

    Chưa bao giờ Việt Nam có một không gian trao đổi, thảo luận và cả cãi nhau, mỉa nhau, chửi nhau rộng mở đến thế. Từ các diễn đàn như VOZ, Webtretho cho tới các mạng xã hội như Facebook, Tầm Tay hay cả dưới chân các bài báo như của VietnamNet, Dân Trí. Từ ngày ra đời, các đơn vị tổng hợp tin tức đã thúc đẩy và tạo ra thói quen comment mạnh mẽ dưới mỗi tin tức mà ví dụ điển hình trước đây là linkhay và nay là Tạp Chí Chim Lợn. Cá nhân tôi cho rằng đây là một xu hướng chung của xã hội, nơi những nhu cầu được thể hiện bản thân, bày tỏ quan điểm, cảm xúc của mỗi cá nhân là rất lớn. Thật sự khó có sự tiến bộ và phát triển nơi những ý kiến của vạn người lại “giống y như một”, hay nếu chỉ có sự phát ngôn một chiều từ một hay một nhóm thế lực thì cũng thật nguy hại cho sự tiến bộ của xã hội.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Huyền Chip, Đỗ Nhật Nam… và câu chuyện về văn hóa phản biện”
  • Giới trẻ và niềm tin

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/22/201304/07/2018

    Tại sao không công nhận những gì cô gái đó đã làm được mà lại cố gắng đi phán xét và bắt lỗi. Dường như, khi một ai đó không làm được những gì người khác làm thì họ thường có xu hướng chê bai hay chỉ trích và hơn hết mang tính mỉa mai, bới móc. Giới trẻ Việt Nam còn mang nặng trong mình tư duy thắng thua "Nếu tôi thắng thì anh sẽ là người thua" và điều đó hình thành do chúng ta trải qua quá nhiều kì thi mang tính chất thắng thua. Kể cả những chương trình giải trí đều mang tính chất thắng thua trong đó. Vậy tại sao không phải là tư duy thắng thắng (Win-Win) để cùng nhau chiến thắng. Tại sao không ủng hộ Huyền Chíp, từ đó giới trẻ có niềm tin rằng họ có thể làm những điều tương tự, thậm chí còn lớn lao hơn. Và cũng không cần đi ra nước ngoài, chỉ cần giới trẻ có niềm tin họ có thể đi khám phá xuyên Việt, trải nghiệm trọn vẻ đẹp tiềm ẩn của đất nước Việt Nam.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Giới trẻ và niềm tin”
  • Sự thật đôi khi không phải là thứ cần-phải-được-chứng-minh mới thấy!

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/20/201304/07/2018

    Tôi không có ý bênh vực ai, cũng chẳng đặt mua tập 2 trong series nhật ký hành trình của bạn. Nhưng đối với tôi, nó là thật hay không chẳng còn quan trọng, quan trọng là tôi đã nhận từ bạn một nguồn cảm hứng - với tôi, giờ nó là của tôi hoàn toàn. Và tôi nghĩ, hàng tá người cũng đã giống như tôi sau khi đọc về bạn.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Sự thật đôi khi không phải là thứ cần-phải-được-chứng-minh mới thấy!”
  • Tại sao Phương Mỹ Chi bị loại?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/07/201304/07/2018

    Tôi là một sinh viên về ngành tâm lý học, hiện tôi đang sống và học tập tại UK, vì đã xa VN từ nhỏ nên tiếng Việt của tôi không được chuẩn cho lắm mong rằng các bạn thông cảm. Tôi xin trình bày các bạn rõ vì sao PMC thua cuộc: Với kinh nghiệm là 1 nhà tâm lý, đã học và làm việc thực tập cho nhiều người tư vấn cho nhiều công ty, khi xem chương trình The voice kids, tôi đã nhanh chóng nhận ra những ý đồ của nhà tổ chức để kiếm lợi nhuận khủng cho mình. Đây là những chiêu trò mà tôi đã từng thấy rất nhiều lần. Một chương trình không công bằng, một chương trình được dàn dựng từ đầu tới cuối để lừa gạt khán giả.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tại sao Phương Mỹ Chi bị loại?”
  • Đám đông bí ẩn

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/29/201304/07/2018

    Mấy năm nay, các nhân viên gõ chữ ở các trang mạng (hay tự nhận mình là nhà báo) thường sử dụng cụm từ "cư dân mạng", "cộng đồng mạng"... để câu khách cho một sự kiện nào đó mà họ phát hiện ra. Một đặc điểm của các bài viết có nội dung "cư dân mạng xôn xao về cô diễn viên X hớ hênh lộ ti", "cộng đồng mạng hí hửng vì anh diễn viên Y lòi quần chip"... này là không ai biết tới sự kiện cho tới khi bài viết trên mạng xuất hiện.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Đám đông bí ẩn”
Previous Page
1 … 3 4 5