(1773 chữ, 7 phút đọc) Nếu đây là một cuốn sách dựa trên sự phóng tác hay là sự thật thì nó cũng đã đem tới những giá trị không phủ nhận được thông qua câu chuyện về Atlantis, Ai Cập cùng triết lý nền tảng của các tôn giáo dù khó hiểu với đa số.
-
-
[Review] Muôn kiếp nhân sinh, Nguyên Phong – Một lời nhắc nhở bằng những câu chuyện thần thoại
-
[THĐP Translation™] Luân Hồi đã từng được giảng dạy trong Kitô giáo thời kỳ đầu
(1415 chữ, 5 phút đọc) Luân hồi theo nghĩa đen có nghĩa là "chuyển giao linh hồn", và có liên quan đến quá trình đầu thai. Câu hỏi thường được đặt ra là tại sao mãi đến thời điểm gần đây ở châu Âu mới biết đến khái niệm đầu thai? Tại sao Kitô giáo (hiện tại) không dạy điều này?
-
Thượng Đế của em ở đâu?
Osho từng nói chỉ cần 10% nhân loại có thể thiền định, thì cả nhân loại có thể được tái sinh trong hoà bình và tình yêu. Tôi cho rằng, việc rao giảng về hình phạt đời đời là sự bôi nhọ Thượng Đế tình yêu và bao dung.
-
Đừng bám víu vào một niềm tin một cách mù quáng
Mọi chuyện đều có thể thay đổi, nhất là quan niệm và niềm tin. Những lễ hội lớn được mong chờ xưa kia giờ trở thành những lễ hội man rợ bị tẩy chay. Những thứ được cho là văn hóa, là đẹp đẽ cũng đều bị thay đổi, phế truất và biến mất. Quan niệm cứ thay mới mỗi ngày, niềm tin cũng bị đổi khác mỗi ngày. Thế nên những gì giờ bạn cho là đúng mai sau có lẽ sẽ không còn đúng nữa. Những gì bạn cho là sai, cũng không hẳn là sai. Một quan niệm tự bản chất không hoàn toàn đúng cũng không hoàn toàn sai, đó hoàn toàn chỉ là một quan niệm.
-
Thị trường và đạo đức (kỳ 16)
Cái tự do mà nền kinh tế thị trường bảo đảm cho cá nhân không đơn giản chỉ là tự do “kinh tế”, tách biệt hẳn với những quyền tự do khác. Nó còn ngụ ý cả quyền tự do quyết định tất cả những vấn đề được coi là đạo đức, tinh thần hay trí tuệ nữa.
-
Lời kẻ lạc đạo
Tôi không khuyến khích bất kỳ ai rời xa tôn giáo của mình, khi kết hôn tôi sẽ quay lại với tôn giáo để gia đình và con cái được trang bị những gì cần thiết trước khi tự bước đi tìm Ngài. Nhưng như câu chuyện ngụ ngôn về làm việc vào ngày Sabat thì ta phải hiểu rằng tình yêu vượt qua cả lề luật. Và bạn hãy dùng trí tuệ mình để tìm Ngài chứ đừng được dạy gì thì nghe nấy.
-
Thị trường và đạo đức (kỳ 8)
Tự do kinh tế mang đến cho người ta nhiều lợi ích, nhưng ít người hiểu được vì sao sự thịnh vượng lại gia tăng một cách bất ngờ đến như thế. Những người sẵn sàng đi theo những triết lý truyền thống, đã bám chặt vào đầu óc của họ, dễ dàng trở thành miếng mồi ngon cho những kẻ rao bán chủ nghĩa tập thể và ép buộc, coi đấy là con đường dẫn tới tương lai tốt đẹp hơn.
-
Thị trường và đạo đức (kỳ 6)
Ban lãnh đạo và ban quản lý cao cấp sẽ bị coi là những kẻ đạo đức giả. Khi dối trá càng ngày càng bị bỏ qua, và khi tiêu chuẩn kép được chấp nhận trên thực tế thì nhất định sẽ xảy ra những vụ tai tiếng. Vấn đề chỉ còn là thời gian mà thôi. Nếu ban lãnh đạo công ty không tin vào sự tồn tại của những tiêu chuẩn tuyệt đối, tức là những tiêu chuẩn có giá trị tự thân và họ phải phục tùng, thì khó có thể hiểu được làm thế nào mà công ty có thể tiếp tục đưa trung thực vào trong những giá trị cốt lõi của nó. Tính cách lươn lẹo của con người, nơi ẩn trú của tính tự tư tự lợi, không thể là nền tảng để xây dựng những giá trị đạo đức lâu dài được. Cần phải có một cái gì đó lớn hơn tính tự tư tự lợi của những người lãnh đạo doanh nghiệp thì đức hạnh mới đứng vững được.
-
Bill Anderson – Những phẩm chất tốt đẹp của nền kinh tế tự do
Trí óc con người ta thường lúng túng và lầm lẫn trước vấn đề tự do kinh tế. Trong suốt hai thế kỷ qua phương Tây đã là nơi thể hiện tính ưu việt của tự do kinh tế, nhưng như nhà thần học Michael Novak đã chỉ ra: “Trong lịch sử trí tuệ phương Tây, thóa mạ chủ nghĩa tư bản là một trong số ít đề tài được nhiều người thảo luận nhất”[1]. George Gilder, trong tác phẩm uyên thâm: Wealth and Poverty (Giàu và nghèo), đã buồn bã nhận xét rằng nhiều người có tư tưởng ủng hộ tự do kinh doanh không phải là vì họ đồng ý với những đặc điểm của nó (họ cho rằng đấy là sự suy đồi về mặt đạo đức), mà đơn giản là vì lý do công lợi: Nó tạo ra nhiều của cải hơn là chủ nghĩa tập thể có thể làm[2].
-
Chủ nghĩa cá nhân: Chân và giả (phần 1)
Sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân chân chính, phản-duy-lý-trí luận và chủ nghĩa cá nhân giả hiệu, duy lý trí luận thâm nhập vào mọi tư tưởng xã hội. Nhưng bởi vì cả hai lý thuyết này được biết đến với cùng một cái tên và một phần bởi vì các nhà kinh tế học cổ điển thế kỷ XIX, đặc biệt là John Stuart Mill và Herbert Spencer, hầu như đã bị ảnh hưởng bởi nền tảng Pháp quốc nhiều như Anh quốc, nên tất cả các cách nhận thức và giả thiết hoàn toàn xa rời chủ nghĩa cá nhân chân chính lại có xu hướng được xem như là những phần cốt yếu trong lý thuyết về xã hội.
-
Tại Sao Nước Mỹ Lại Không Dạy Đức Dục?
Bản chất của người di dân đầu tiên đến Mỹ, đa số là vì lý do tôn giáo, đã xác định vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt hàng ngày và tại trường học. Nếu cha mẹ biết chữ, thì họ dạy cho con cái ở nhà để chúng biết đọc Kinh thánh và học giáo lý. Tại mỗi làng, nhà thờ là trung tâm sinh hoạt của mọi người, và những mục tiêu chính của nhà thờ trong giáo dục là dạy cho trẻ con biết đọc để chúng có thể đọc Kinh và dạy chúng trở thành người tốt (Jeynes, 2003). Trường học thời thuộc địa ngoài việc dạy chữ còn một nhiệm vụ quan trọng hơn là rèn luyện đạo đức, như John Clark, một nhà giáo dục hàng đầu thời đó đã trình bày quan điểm của mình về giáo dục và vai trò của người thầy: "...trước hết phải là người đạo đức. Vì... mục đích chính của giáo dục là tạo nên những con người đức hạnh." (Clark, 1793, 93, theo Jeynes, 2003)
-
Về sự cần thiết phải có một tôn giáo chính thống ở Việt Nam
Xa hơn, tôi nghe vô số những bà nội trợ kêu than thực phẩm kém chất lượng, đắt đỏ. Người tiêu dùng kêu toàn dùng phải hàng giả, hàng nhái. Xã hội ai cũng kêu gọi muốn được dân chủ, công bằng... tiếng kêu vọng khắp tứ phía, lúc nào tôi cũng nghe thấy, và ai ai cũng đều biết, đều nghe thấy. Bên cạnh đó, tôi lại cũng nghe được những tiếng cười khắp nơi, họ cười vì một phi vụ thực hiện thành công, họ cười vì được gặp mặt mọi người, họ cười vì họ được gào thét hát hò thỏa thích... nhưng có vẻ nụ cười của họ sẽ tắt ngấm sau những cuộc vui đó.
-
Cái chết của một Samurai và câu chuyện về cái chết của những giá trị
Kết thúc của bộ phim, người chiến binh chết sau khi đã chiến đấu một cách anh dũng. Bằng thanh kiếm tre của mình, ông đã đánh bại hàng chục samurai khác, đều là những samurai sinh ra sau cuộc chiến vốn chưa từng trải qua chiến đấu thực sự. Ông đã đạp đổ bộ giáp đỏ biểu tượng cho vinh quang và danh dự của phủ, cũng là của những người chiến binh Samurai, trước sự chứng kiến của toàn bộ các chiến binh trong phủ. Câu nói của người đàn ông khi đó, “Danh dự của một chiến binh không phải là thứ chỉ để mặc lên vì mục đích trưng bày.”