search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • THĐP Deep Club
  • [THĐP Ebook] Cẩm Nang Nofap
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • Nội dung top trong tháng
    • 2021
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 3, 2021
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 2, 2021
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 1, 2021
    • 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 12, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 11, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 10, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 9, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 8, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 7, 2020
      • Nội dung top tháng 6, 2020
      • Nội dung top tháng 5, 2020
      • Nội dung top tháng 4, 2020
      • Nội dung top tháng 3, 2020
      • Nội dung top tháng 2, 2020
      • Nội dung top tháng 1, 2020
    • 2019
      • Nội dung top tháng 12, 2019
      • Nội dung top tháng 11, 2019
      • Nội dung top tháng 10, 2019
      • Nội dung top tháng 9, 2019
      • Nội dung top tháng 8, 2019
      • Nội dung top tháng 7, 2019
      • Nội dung top tháng 6, 2019
      • Nội dung top tháng 5, 2019
      • Nội dung top tháng 4, 2019
      • Nội dung top tháng 3, 2019
      • Nội dung top tháng 2, 2019
      • Nội dung top tháng 1, 2019
    • 2018
      • Tổng kết nội dung top trong năm 2018
      • Nội dung top tháng 12, 2018
      • Nội dung top tháng 11, 2018
      • Nội dung top tháng 10, 2018
      • Nội dung top tháng 9, 2018
      • Nội dung top tháng 8, 2018
      • Nội dung top tháng 7, 2018
      • Nội dung top tháng 6, 2018
      • Nội dung top tháng 5, 2018
      • Nội dung top tháng 4, 2018
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: thị trường

  • Trường đại học: Chiến trường hay thị trường?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/06/201504/07/2018

    Tôi nghĩ chúng ta nên nhìn nhận và vận hành nền giáo dục theo cơ chế thị trường. Chữ “thị trường” ở đây không có nghĩa là một môi trường bát nháo người mua kẻ bán để làm đảo lộn hết mọi giá trị của nền giáo dục “tôn sư trọng đạo”. Tính “thị trường” sẽ điều tiết, hướng dẫn các bên liên quan thực hiện đúng chức năng của mình theo quy luật cung cầu.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Trường đại học: Chiến trường hay thị trường?”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 16)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/04/201504/07/2018

    Cái tự do mà nền kinh tế thị trường bảo đảm cho cá nhân không đơn giản chỉ là tự do “kinh tế”, tách biệt hẳn với những quyền tự do khác. Nó còn ngụ ý cả quyền tự do quyết định tất cả những vấn đề được coi là đạo đức, tinh thần hay trí tuệ nữa.

    Sưu tầm
    10 10 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 16)”
  • Văn học nước nhà và quan điểm sáng tác của Nam Cao

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/04/2015

    Nam Cao còn đưa ra quan điểm về thứ văn học chân chính. Văn học chân chính là thứ văn học thấm đẫm tính nhân đạo và đòi hỏi người cầm bút phải có lương tâm. Nhà văn muốn viết cho nhân đạo thì trước hết phải sống cho nhân đạo. Ông quan niệm: “Sự cẩu thả trong văn chương chẳng những là bất lương mà còn là đê tiện.”

    Quan điểm
    12 12 comments on “Văn học nước nhà và quan điểm sáng tác của Nam Cao”
  • Sự mê muội mang tên trường học – Phần 2

    Posted by Triết Học Đường Phố on 12/09/201404/07/2018

    Cái mà cô đang thấy vận hành trong các nhà trường không phải là một khiếm khuyết của hệ thống, nó là một đòi hỏi của hệ thống, và chúng thỏa mãn yêu cầu đó với hiệu quả gần như là một trăm phần trăm.

    Quan điểm
    18 18 comments on “Sự mê muội mang tên trường học – Phần 2”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 15)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/07/201404/07/2018

    Chúng ta phải hỏi chính phủ đang làm gì với chúng ta chứ không phải hỏi họ đang làm gì cho chúng ta. Chính phủ của chúng ta đang làm hại chúng ta: họ ăn cắp của chúng ta, họ ngăn chặn, không cho chúng ta buôn bán, và làm cho người nghèo càng nghèo thêm. Những nhà đầu tư ở địa phương không được phép cạnh tranh vì chế độ pháp quyền không tồn tại trong các nước nghèo. Có thể đấy là lý do làm cho họ trở thành những nước có thu nhập thấp – vì nhân dân không được chính phủ tôn trọng.

    Sưu tầm
    2 2 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 15)”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 14)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/05/201404/07/2018

    Tạo công ăn việc làm không phải là công việc của chính phủ. Chỉ có lĩnh vực tư mới tạo được việc làm ổn định. Công việc do chính phủ tạo ra là dựa vào tiền của người đóng thuế và được coi là công việc được trợ cấp. Vì là những công việc không ổn định cho nên chúng không tạo được hậu quả kinh tế tích cực. Khu vực tư nhân là khu vực tạo ra của cải chủ lực, còn khu vực nhà nước chỉ là khu vực tiêu thụ mà thôi.

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 14)”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 13)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/22/201404/07/2018

    Của cải thường không nằm lâu trong bàn tay của cùng một người. Nó được chuyển từ tay người này sang tay người khác, đấy là khi những thay đổi không dự đoán được làm tăng giá trị cho khi thì nguồn lực này, khi thì nguồn lực khác, gây ra sự thăng giáng của đồng vốn. Chủ tài sản, nói như Schumpeter, giống như những người ở trọ trong khách sạn hay hành khách trên tàu hỏa vậy: họ luôn có mặt ở đó, nhưng chẳng bao giờ có những người ở lâu.

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 13)”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 12)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/14/201404/07/2018

    Sai lầm của nhiều người là coi mục tiêu của người ta chỉ là “tư lợi”, rồi sau đó lại lẫn lộn tư lợi với “ích kỷ”. Mục tiêu của những người tham gia thị trường là mục tiêu của bản thân, nhưng như những con người sống có mục đích, chúng ta còn lo lắng đến quyền lợi và hạnh phúc của những người khác nữa – các thành viên trong gia đình, bạn bè, hàng xóm và thậm chí những người hoàn toàn xa lạ, những người chúng ta chẳng bao giờ gặp. Thực ra, thị trường tạo điều kiện cho người ta để ý tới nhu cầu của tha nhân, kể cả những người hoàn toàn xa lạ.

    Quan điểm, Sưu tầm
    0 0 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 12)”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 10)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/10/201404/07/2018

    Người ta ca ngợi hay phê phán một người không phải vì anh ta giàu hay nghèo mà vì hành động mà anh ta làm. Địa vị khác nhau tạo ra khả năng khác nhau trong việc thực hiện những hành vi tốt hay xấu, đạo đức hay vô đạo, công bằng hay bất công, nhưng những tiêu chuẩn vừa nói bên trên - chứ không phải khả năng ban đầu hay kết quả cuối cùng – mới chi phối hành vi của con người.

    Quan điểm, Sưu tầm
    4 4 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 10)”
  • Tản mạn về báo chí và cách để ứng phó với một biển thông tin đến từ các phương tiện truyền thông

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/09/201404/07/2018

    Thông tin không chỉ có trong sách vở hay báo chí, thông tin còn nằm trong những sự vật, con người bình thường và giản dị xung quanh chúng ta. Nếu chúng ta biết cách nhìn nhận chúng bằng một con mắt thiện cảm và không có định kiến thì giá trị mà chúng mang lại cho chúng ta sẽ là vô hạn. Đấy chính là “những thông tin sống” mà tạo hóa ban cho chúng ta.

    Quan điểm
    8 8 comments on “Tản mạn về báo chí và cách để ứng phó với một biển thông tin đến từ các phương tiện truyền thông”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 9)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/03/201404/07/2018

    Vùng đất của những người quân tử đã có nhà nước và thị trường, điều đó chứng tỏ rằng người dân ở đấy đã rời bỏ nền kinh tế tự cấp tự túc và đã chọn con đường trao đổi nhằm cải thiện hoàn cảnh kinh tế của mình. Thế thì tại sao họ lại không nghĩ đến quyền lợi của mình khi tham gia trao đổi kinh tế? Dĩ nhiên là, nếu ngay từ đầu trao đổi là để làm giảm lợi thế của mình và tăng lợi thế của người khác thì hành vi “quân tử” là có thể xảy ra. Nhưng mọi người tham gia trao đổi hay có kinh nghiệm về trao đổi đều biết rằng hai bên tham gia trao đổi đều tham gia vì lợi ích của mình, còn người nào hành động ngược lại với quyền lợi của mình trong quá trình trao đổi là người có động cơ sai lầm.

    Quan điểm, Sưu tầm
    0 0 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 9)”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 8)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/20/201404/07/2018

    Tự do kinh tế mang đến cho người ta nhiều lợi ích, nhưng ít người hiểu được vì sao sự thịnh vượng lại gia tăng một cách bất ngờ đến như thế. Những người sẵn sàng đi theo những triết lý truyền thống, đã bám chặt vào đầu óc của họ, dễ dàng trở thành miếng mồi ngon cho những kẻ rao bán chủ nghĩa tập thể và ép buộc, coi đấy là con đường dẫn tới tương lai tốt đẹp hơn.

    Quan điểm, Sưu tầm
    2 2 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 8)”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 7)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/17/201404/07/2018

    Văn hóa thương trường thường được người ta mô tả như là “khả năng sống sót của những người phù hợp nhất”, trong đó đa số người hoặc là phải làm ra nhiều của cải hoặc là sẽ bị thương trường loại bỏ và trở thành thân tàn ma dại. Những người theo tư tưởng tập thể sẽ thuyết phục chúng ta rằng trên thực tế thị trường rất có hại đối với người nghèo. Nhưng sự thật là, nền kinh tế không bị chính trị nhúng mũi vào là phương tiện hiệu quả nhất trong việc sử dụng các nguồn lực và đáp ứng các nhu cầu của con người.

    Quan điểm, Sưu tầm
    0 0 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 7)”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 1)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/29/201404/07/2018

    Chủ nghĩa tư bản không chỉ là những người đổi bơ lấy trứng trong những khu chợ làng quê, điều này đã và vẫn xảy ra cả ngàn năm rồi. Đấy là giá trị gia tăng nhờ huy động năng lực và tài khéo của con người trên quy mô chưa từng có trong lịch sử nhân loại nhằm tạo ra của cải cho những người bình thường mà ngay cả những ông vua, những hoàng đế giàu có nhất và quyền lực nhất trong quá khứ cũng phải chói mắt và kinh ngạc. Đấy là sự xói mòn hệ thống quyền lực, xói mòn hệ thống cai trị và đặc quyền đặc lợi đã ăn sâu bén rễ từ lâu, và là mở rộng cửa “nghề nghiệp cho tài năng”. Đấy là dùng thuyết phục thay cho bạo lực. Đấy là thay đố kỵ bằng thành tựu. Đấy là những thứ làm cho cuộc đời tôi cũng như cuộc đời bạn trở thành dễ chịu.

    Quan điểm, Sưu tầm
    20 20 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 1)”
  • Hunter Lewis – Tác phẩm náo động dư luận của Thomas Piketty

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/25/201404/07/2018

    Có thể hiểu vì sao Nhà Trắng thích Piketty. Ông ta ủng hộ câu chuyện của họ, rằng chính phủ là người uốn nắn sự bất bình đẳng, trong khi trên thực tế chính phủ là nguyên nhân chính làm cho bất bình đẳng ngày càng gia tăng. Nhà Trắng và IMF còn thích những đề nghị của Piketty, họ không chỉ thích đề nghị về biểu thuế thu nhập cao, mà còn thích những khoản thuế đánh vào tài sản sản nữa. IMF đặc biệt đánh trống khua chuông cho những khoản thuế đánh vào tài sản, coi đó là biện pháp khôi phục nền tài chính của chính phủ trên khắp thế giới và là biện pháp nhằm giảm thiểu sự bất bình đẳng về kinh tế.

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Hunter Lewis – Tác phẩm náo động dư luận của Thomas Piketty”
  • Ba nguyên lý quản trị quốc gia thịnh vượng

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/06/201404/07/2018

    Chúng ta đều biết nền tảng quan trọng nhất của cơ chế thị trường là việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu tài sản của cá nhân. Ở những nơi mà quyền sở hữu tài sản được xác lập rõ ràng và minh bạch nhất, chẳng hạn các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán, thì những người đứng đầu doanh nghiệp luôn tỏ ra là những cá nhân sống có trách nhiệm với nhân viên, với cộng đồng, và với gia đình của mình. Những hành động thiếu văn minh, như việc tổ chức đám cưới linh đình của gia đình bà chủ công ty Bianfishco trong thời gian vừa qua, đã phải trả một giá rất đắt, khiến cho doanh nghiệp của mình suýt rơi vào tình trạng phá sản.

    Quan điểm, Sưu tầm
    8 8 comments on “Ba nguyên lý quản trị quốc gia thịnh vượng”
  • Hài Hước Việc Chỉ Trích Top 10 Tựa Sách Bán Chạy Nhất Hội Sách 2014

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/03/201404/07/2018

    Một khi đã là người viết dù viết nghiệp dư hay viết chuyên nghiệp, thì những gì họ viết ra đều là bằng tấm lòng và trái tim của họ, tất cả những thứ ấy đều là những đứa con tinh thần của họ, ai cũng nung nấu khát khao và mơ màng về những cuốn sách riêng của mình. Hài cái ở chỗ, có những người luôn miệng dự tính ra bản thảo này, bản thảo kia cho cuốn sách này cuốn sách nọ, lại lên án những cuốn sách "thị trường", họ có dám chắc được những cuốn sách sau này của họ cũng không phải là sách thị trường? Cách viết của họ đã tốt như những tác giả "thị trường" này?

    Quan điểm
    28 28 comments on “Hài Hước Việc Chỉ Trích Top 10 Tựa Sách Bán Chạy Nhất Hội Sách 2014”
  • 180 Đồng – Lại Bài Ca Tăng Giá Xăng Dầu

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/19/201404/07/2018

    Giá xăng dầu thị trường ở các nước là dựa vào chi phí, còn ở Việt Nam thì phụ thuộc vào yếu tố nào? Cứ mỗi lần Petrolimex tăng giá xăng lại giải thích nguyên nhân là do giá thành đầu vào tăng, nhưng hầu như người dân không được biết mức độ tăng chi phí đầu vào ấy là bao nhiêu. Việc minh bạch giá xăng dầu là đòi hỏi tất yếu của người dân và luôn được bàn cãi nhiều nhất khi giá xăng tăng cao ngất ngưởng nhưng lại giảm nhỏ giọt.

    Quan điểm
    0 0 comments on “180 Đồng – Lại Bài Ca Tăng Giá Xăng Dầu”
  • Vì sao các nhà trí thức phản đối chủ nghĩa tư bản? (Robert Nozick)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/19/201404/07/2018

    Mọi người đều biết rằng các nhà tri thức trên khắp thế giới là một trong số những người chống chủ nghĩa tư bản và kinh tế thị trường quyết liệt nhất và kiên trì nhất. Các nhà văn, nhà báo, các giáo sư đại học theo đường lối tả khuynh ở đâu cũng có tỉ lệ rất cao. Robert Nozick, một trong những người cổ vũ cho chủ nghĩa tự do nổi bật nhất cho rằng nguyên nhân nằm ở hệ thống giáo dục của nhà trường hiện đại: tạo ra trong các nhà tri thức muốn biến thế giới thành một lớp học cho tất cả mọi người.

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Vì sao các nhà trí thức phản đối chủ nghĩa tư bản? (Robert Nozick)”