search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 📚 Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần”
  • 🔵 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • 📖 Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: tâm trí

  • [THĐP Translation] Đối thoại với Annamalai Swami

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/31/2022

    (1318 chữ, 5.5 phút đọc) Thay vào đó, nếu như, họ hiểu ra rằng không có thứ gì gọi là tâm trí, thì tất cả mọi vấn đề của họ sẽ chấm dứt.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation] Đối thoại với Annamalai Swami”
  • [THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (2/2)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/12/2022

    (1600 chữ) Hỏi: Các yogi nói rằng một người nên từ bỏ thế gian và đi vào nơi rừng rậm hoang vu nếu như muốn tìm ra sự thật. Bhagavan: Không cần phải từ bỏ cuộc đời hành động. Nếu anh thiền định khoảng một hoặc hai tiếng mỗi ngày, anh vẫn có thể tiếp tục nghĩa vụ của mình. Nếu anh thiền định đúng phương pháp, thì dòng chảy tâm trí sẽ tiếp tục ngay cả khi anh đang làm việc. Giống như có hai cách diễn đạt cho cùng một ý tưởng; chính đường lối anh chọn trong việc thực hành thiền định cũng sẽ được thể hiện trong những hoạt động của anh.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (2/2)”
  • Nghịch lý của tâm thức: Tâm hồn già và tâm hồn trẻ thơ

    Posted by Bá Kỳ on 08/17/2022

    (1445 chữ, 6 phút đọc) Khi bạn tu tập tâm linh, bạn đang tiến về vùng đất của những tâm hồn già cỗi, nhưng đồng thời cũng đang bước vào địa đàng của trẻ thơ. Đây là nghịch lý, nhưng thật ra chỉ là hai biểu hiện của cùng một trạng thái tâm thức.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Nghịch lý của tâm thức: Tâm hồn già và tâm hồn trẻ thơ”
  • [THĐP Translation™] Adyashanti — Cần bao lâu để giác ngộ?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/23/2022

    (772 chữ, 3 phút đọc) Không có thời gian, và nghịch lý là đây: điều duy nhất khiến bạn không nhìn thấy sự vĩnh hằng đó là tâm trí của bạn bị mắc kẹt trong thời gian. Nên bạn bỏ lỡ những gì thực sự đang ở đây.

    Bài Dịch
    1 One comment on “[THĐP Translation™] Adyashanti — Cần bao lâu để giác ngộ?”
  • [THĐP Translation™] Adyashanti – Thiền định chân chính

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/02/202207/02/2022

    (1052 chữ, 4 phút đọc) Hãy tưởng tượng rằng bạn là Đức Phật dưới cây Bồ Đề, hay Đức Kitô trong sa mạc, vẫn hoàn toàn an định và không thể bị lay chuyển bởi cơn ác mộng của thân-tâm.

    Bài Dịch
    1 One comment on “[THĐP Translation™] Adyashanti – Thiền định chân chính”
  • [THĐP Translation™] Shunyamurti – Giải thoát có thể xảy ra ngay lập tức

    Posted by Bá Kỳ on 06/22/202207/02/2022

    (618 chữ, 2.5 phút đọc) Dù cho bạn đang sống trong tình huống nào thì việc vượt lên trên Maya (ma trận nhị nguyên) cũng không hề có trở ngại. Bởi vì nó hoàn toàn thuộc về nội tại.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Shunyamurti – Giải thoát có thể xảy ra ngay lập tức”
  • [THĐP Translation™] Thiền định là cầu nối giữa Yoga và bất nhị

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/22/202207/02/2022

    (828 chữ, 3.5 phút đọc) “Nhưng bạn đang ngủ say, bạn không biết mình là ai. Bạn không cần phải trở thành một vị Phật, mà chỉ cần bạn nhận ra điều đó, rằng bạn cần trở về với cội nguồn của chính mình, rằng bạn cần phải nhìn vào bên trong bản thân mình.”

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Thiền định là cầu nối giữa Yoga và bất nhị”
  • Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa – (Phần 1) Truyền thống Yoga của Ấn Độ Cổ Đại

    Posted by Bá Kỳ on 06/22/202206/22/2022

    (1668 chữ, 7 phút đọc) "Như chú ong gom mật từ nhiều loài hoa khác nhau, một người thông tuệ tiếp thu cốt lõi của mọi loại kinh sách từ các nền văn hóa và nhìn thấu được sự hướng thiện trong mọi tôn giáo." – Mahatma Gandhi

    Quan điểm
    0 0 comments on “Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa – (Phần 1) Truyền thống Yoga của Ấn Độ Cổ Đại”
  • [THĐP Translation™] Krishnamurti – “Chỉ có tâm trí tự do mới biết tình yêu là gì.”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/22/202207/02/2022

    (564 chữ, 2 phút đọc) Chỉ có tâm hồn trong sáng mới biết tình yêu có ý nghĩa gì, và tâm hồn trong sáng mới có thể sống trong một thế giới không trong sạch.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Krishnamurti – “Chỉ có tâm trí tự do mới biết tình yêu là gì.””
  • Cầu nguyện Thượng Đế

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 04/26/2022

    (1122 chữ, 4.5 phút đọc) "Món quà của sức mạnh tinh thần đến từ Trời, Thực Thể Thiêng Liêng, và nếu chúng ta tập trung tâm trí vào chân lý đó, chúng ta trở nên đồng nhịp với năng lực vĩ đại này.” - Nikola Tesla

    Quan điểm
    0 0 comments on “Cầu nguyện Thượng Đế”
  • Nói chuyện cùng trái tim

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/26/2022

    (1000 chữ, 4 phút đọc) “Thượng Đế viết những bí mật tâm linh vào trái tim chúng ta, nơi chúng đang yên lặng chờ đợi cho sự khám phá.” - Rumi

    Quan điểm
    0 0 comments on “Nói chuyện cùng trái tim”
  • Review sách Đi tìm lẽ sống – Victor Frankl

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/15/2022

    (1179 chữ, 4.5 phút đọc) “Tình yêu không chỉ gắn liền với sự hiện hữu của thể xác. Tình yêu tìm thấy ý nghĩa sâu sắc nhất trong tâm trí, trong chính nội tâm của con người. Cho dù người ấy có thực sự tồn tại, có còn sống hay không cũng không quan trọng.”

    Review
    0 0 comments on “Review sách Đi tìm lẽ sống – Victor Frankl”
  • [Bài dịch] Yêu thương chính mình

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/06/2022

    (964 chữ, 4 phút đọc) Hãy phơi bày bản thân trước mắt Thượng Đế, mà không cần nơi nương tựa, không cần bất cứ gì để bám víu.

    Bài Dịch
    1 One comment on “[Bài dịch] Yêu thương chính mình”
  • Sự giàu có đến từ đâu?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/06/2022

    (968 chữ, 4 phút đọc) Bằng cách giảm bớt ham muốn, một người nghèo khiến bản thân mình giàu lên.” — Democritus

    Quan điểm
    0 0 comments on “Sự giàu có đến từ đâu?”
  • Vì sao đôi mắt là cửa sổ tâm hồn?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/10/2022

    (1028 chữ, 4 phút đọc) "Đôi mắt tôi dùng để nhìn God cũng là đôi mắt God dùng để nhìn tôi. Mắt tôi và mắt God đều cùng là một, một cái nhìn, một cái biết, một tình yêu.” - Meister Eckhart

    Quan điểm
    0 0 comments on “Vì sao đôi mắt là cửa sổ tâm hồn?”
  • Tại sao chúng ta cần yên lặng mỗi ngày?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/10/2022

    (1073 chữ, 4 phút đọc) Tĩnh lặng là điều cốt lõi. Chúng ta cần tĩnh lặng như chúng ta cần không khí, như cái cây cần ánh sáng. Nếu tâm trí chúng ta lúc nào cũng đầy những từ ngữ và suy nghĩ, thì lấy đâu ra không gian cho chính chúng ta.” - Thích Nhất Hạnh

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tại sao chúng ta cần yên lặng mỗi ngày?”
  • Tại sao bạn phải nỗ lực quá nhiều?

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 12/15/2021

    (1716 chữ, 7 phút đọc) "Món quà của sức mạnh tinh thần đến từ Trời, Thực Thể Thiêng Liêng, và nếu chúng ta tập trung tâm trí vào chân lý đó, chúng ta trở nên đồng nhịp với năng lực vĩ đại này." - Nikola Tesla

    Quan điểm
    1 One comment on “Tại sao bạn phải nỗ lực quá nhiều?”
  • Cách luân chuyển, chuyển hóa và làm chủ năng lượng dục

    Posted by Bá Kỳ on 11/11/2021

    (2043 chữ, 8 phút đọc) Khi năng lượng được chuyển hóa một cách đúng đắn, cơ thể sẽ trở nên thanh khiết và nhẹ nhàng hơn. Và hướng chuyển hóa tốt nhất là đầu tư nó vào những thói quen tốt và những công việc tạo ra giá trị.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Cách luân chuyển, chuyển hóa và làm chủ năng lượng dục”
  • [Bài dịch] Robert Adams – Làm thế nào để hạnh phúc

    Posted by Bá Kỳ on 11/07/2021

    (682 chữ, 3 phút đọc) Chúng ta ra ngoài tìm kiếm mọi thứ để khiến bản thân hạnh phúc. Và sau đó khi mọi thứ dần biến mất, chúng ta trở nên khốn khổ. Trong khi chúng ta có thể ngồi một mình và có được bình an và hạnh phúc bao la.

    Quan điểm
    0 0 comments on “[Bài dịch] Robert Adams – Làm thế nào để hạnh phúc”
  • [Bài dịch] Nisargadatta Maharaj – Đuổi theo các bậc Thánh nhân chỉ là một trò chơi

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/06/2021

    (789 chữ 3 phút đọc) Nhưng chúng ta đang giải thoát ‘ngay tại đây và ngay bây giờ’. Chỉ có tâm trí mới tưởng tượng ra trạng thái bị nô lệ.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Bài dịch] Nisargadatta Maharaj – Đuổi theo các bậc Thánh nhân chỉ là một trò chơi”
  • Trái tim Sư Tử

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 10/29/2021

    (565 chữ, 2 phút đọc) Hãy một lần làm người lắng xuống, để vị vua trái tim dẫn đường. Hãy một lần làm người yêu thương để Thiên Chúa Tình Yêu che chở.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Trái tim Sư Tử”
  • Hãy nhận ra bản chất thật sự của bạn!

    Posted by Bá Kỳ on 10/26/2021

    (1739 chữ, 7 phút đọc) Có khi trước đây bạn đã là một chiếc lá, một cái cây, một đám mây, một hạt cát. Bạn phủ nhận điều này, bạn nói rằng "tôi chưa hề nhớ mình là một cái cây."

    Quan điểm
    0 0 comments on “Hãy nhận ra bản chất thật sự của bạn!”
  • Điều gì vừa là đích đến, là tất cả và cũng là sự tối thượng?

    Posted by Đức Nhân on 10/25/2021

    (882 chữ, 3.5 phút đọc) Bạn có thể suy tưởng về quá khứ, mơ mộng đến tương lai nhưng chỉ có hiện tại mới có thể đem tới cho bạn sức mạnh để thay đổi. Đó là thứ sức mạnh đòi hòi sự chú tâm và ý thức của bạn trong từng khoảnh khắc.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Điều gì vừa là đích đến, là tất cả và cũng là sự tối thượng?”
  • Đà Lạt dạy cho mình điều gì?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/18/202110/20/2021

    (839 chữ, 3.5 phút đọc) Tất cả những gì mà Đà Lạt dạy mình: bạn không thật sự thích cái ngoại cảnh như bạn nghĩ, đương nhiên nó cũng đóng góp một phần không kém quan trọng, chúng ta có quyền chọn nơi ở và những người bạn đồng hành trong cuộc đời mình như một lẽ tất yếu.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Đà Lạt dạy cho mình điều gì?”
1 2 3 … 10
Next Page