(1000 chữ, 4 phút đọc) "Một cuộc đời không được suy xét cẩn thận thì không đáng sống." - Socrates
-
-
[THĐP Translation™] Socrates bàn về Trí tuệ
-
Bạn có đang chú ý tới những điều bạn đang chú ý tới?
(1155 chữ, 5 phút đọc) “Chánh niệm giúp được gì cho tôi? Tại sao tôi nên chánh niệm?” Socrates (được đa số mọi người xem là “ông tổ” của triết học) đã trả lời câu hỏi này vào năm 399 trước công nguyên.
-
Tạp chí Aloha volume 27 xuất bản
“Các nhà thần học có thể tranh cãi, nhưng các nhà huyền học của thế giới thì nói cùng một ngôn ngữ.” — Meister Eckhart
-
Tôi đã học được gì từ Triết Học Đường Phố?
(1350 chữ, 5.5 phút đọc) Triết Học Đường Phố đối với tôi có lẽ là nhà. Một ngôi nhà đã che chở và bảo bọc tinh thần tôi.
-
[THĐP Vietsub] Vì sao ngày nay có nhiều người muốn trở thành nhà văn?
"Chưa từng có thời đại nào trong quá khứ mà lại có nhiều người có tham vọng mãnh liệt muốn trở thành một nhà văn như thời nay. Mong muốn một ngày nào đó viết ra được một cuốn sách―hay một cuốn tiểu thuyết hay, ít có khả năng hơn, một cuốn tự truyện―mong muốn này nằm gần tâm điểm của những khát khao đương đại."
-
Thay đổi hay bất tử?
Bạn có thấy những người khát khao sống với con đường mình chọn và đến lúc chết họ vẫn sống mãi trong trái tim mỗi người không? Bởi vì họ chỉ có duy nhất một lý tưởng cao đẹp đối với họ.
-
[THĐP Review™] Cộng hòa, Plato – Tinh hoa trí tuệ trường tồn qua 2000 năm cát bụi thời gian
Để duy trì được một mạng lưới luận điểm dày đặc, vi tế mà không bỏ sót những kẽ hở của chúng, người tham gia phải có một tư duy sắc bén, trí nhớ siêu phàm và óc tưởng tượng đa chiều bậc cao. Đọc Cộng hòa mà không bị đau não, người đó chắc hẳn là Plato rồi.
-
10 bài học từ thí nghiệm xây dựng tính kỷ luật áp dụng dãy số Fibonacci
Kỷ luật càng chặt chẽ thì những điều tầm phào, mất thời gian, vô bổ, tiêu cực sẽ càng khó len lỏi vào đời sống, như một khu rừng có cấu trúc hoàn mĩ và không còn kẽ hở, các thực vật ngoại lai sẽ không thể xâm nhập được, hoặc nếu xâm nhập vào thì chúng cũng sẽ chết trong thời gian ngắn.
-
Ai là tôi?
Tôi là tất cả những gì bạn nhìn thấy ở tôi qua con người của bạn. Hiểu được tôi rõ quá thì bạn có thấy chán ghét và khinh bỉ cái con người là tôi đây? Tôi là loại người đê hèn nhất cái xã hội này nên tôi thách đố kẻ nào có thể đáng khinh hơn cả tôi đấy!
-
Về Nhà thôi
Socrates bảo ông ấy ra chợ để xem những thứ mà ông ấy không cần để hạnh phúc. Lewis Caroll, một nhà toán học, logic học, nhà văn, với đôi mắt luôn buồn, tả lại kinh tế qua mẩu chuyện nhỏ con hải mã và anh thợ sửa giày trong chuyện Alice ở xứ sở diệu kỳ
-
Bạn tồn tại, bạn sống, hay là sống tự do?
Gông cùm của chúng ta là do tự chúng ta đeo vào cho mình, chúng ta sở hữu chìa khóa để tháo bỏ nó. Hãy ném đi những khối nặng nề của lòng tham, của lòng tự tôn phù phiếm. Hãy sở hữu cho mình cái rỗng không vô hạn của tâm hồn, đủ để chứa đựng một đại dương của thanh thản, của yêu thương, thứ yêu thương không ám mùi toan tính.
-
Tranh luận hoặc trở lại hầm tối
Họ nói nhiều, rao giảng nhiều; nhưng lỡ có ai đó thắc mắc…đặt lại vấn đề với họ thì họ như đĩa phải vôi và rằng họ cho kẻ ấy là ngã mạn, là kêu ngạo…dám phản biện lại họ…phản bác chân lý của họ. Có người của tôn giáo này thì cho rằng “ngôn ngữ” thì hồ đồ…mơ hố không có thực chất. Thế nhưng họ lại đầy ngôn ngữ đến tận cùng chữ nghĩa và trượt ra khỏi miền lý luận. Đến cùng đường thì họ kết luận: “không thể nghĩ bàn!” Không thể nghĩ bàn (tức là cùng đường của tranh luận) là họ đóng lại tranh luận, không cho ai bàn đến nữa. Là họ thủ đắc chân lý ngay tại đó…tại chỗ “không thể nghĩ bàn”. Chân lý tại vô ngôn! Và chân lý tại mầu nhiệm! Nhưng nói…viết…giảng thuyết…thì vô cùng vô vàn và vô tận!
-
Công thức tìm lại chính mình
Rõ ràng chúng ta không thể phủ nhận rằng sự phát triển của chúng ta cho đến ngày nay, suy nghĩ, giọng văn, cách ăn nói, tư tưởng,… là do khả năng bắt chước. Không ai phủ nhận điều này. Warren Bennis cũng cho rằng chúng ta không tránh xa, hay gạt bỏ hoàn toàn, vai trò của gia đình, trường học hay bất kỳ một phương pháp giáo dục đồng nhất nào. Nhưng ông ta cũng cho rằng chúng ta cũng nên thấy được chúng có mục đích gì, cái gì có thể đánh đồng được và cái gì không nên đánh đồng được với nhau.
-
Tại Sao Nước Mỹ Lại Không Dạy Đức Dục?
Bản chất của người di dân đầu tiên đến Mỹ, đa số là vì lý do tôn giáo, đã xác định vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt hàng ngày và tại trường học. Nếu cha mẹ biết chữ, thì họ dạy cho con cái ở nhà để chúng biết đọc Kinh thánh và học giáo lý. Tại mỗi làng, nhà thờ là trung tâm sinh hoạt của mọi người, và những mục tiêu chính của nhà thờ trong giáo dục là dạy cho trẻ con biết đọc để chúng có thể đọc Kinh và dạy chúng trở thành người tốt (Jeynes, 2003). Trường học thời thuộc địa ngoài việc dạy chữ còn một nhiệm vụ quan trọng hơn là rèn luyện đạo đức, như John Clark, một nhà giáo dục hàng đầu thời đó đã trình bày quan điểm của mình về giáo dục và vai trò của người thầy: "...trước hết phải là người đạo đức. Vì... mục đích chính của giáo dục là tạo nên những con người đức hạnh." (Clark, 1793, 93, theo Jeynes, 2003)
-
Viết về Triết cho Triết Học Đường Phố
Tôi quyết định đăng một status lên Facebook, hỏi mọi người xung quanh xem họ nghĩ gì về tự do. Và status có khoảng 200 comment (các status bình thường của tôi chỉ khoảng từ dưới 10 đến nhiều nhất là 50 - 60 comment). Có nhiều luận điểm mọi người đưa ra trùng hoặc na ná với những gì trong sách trình bày - trích dẫn từ tác phẩm của những nhà triết học vĩ đại của thế giới như Jean-Paul Sartre, John Stuart Mill,... Hóa ra triết học đâu có xa xôi như thế, hóa ra mọi người cũng rất hứng thú với những đề tài như thế, phải không? Chẳng qua chỉ là cách dạy trong trường đại học ở Việt Nam đã biến triết học trở nên một trong những môn học đáng ngán nhất mọi thời đại.