search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • THĐP Deep Club
  • [THĐP Ebook] Cẩm Nang Nofap
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • Nội dung top trong tháng
    • 2020
      • Nội dung top tháng 1, 2020
      • Nội dung top tháng 2, 2020
      • Nội dung top tháng 3, 2020
      • Nội dung top tháng 4, 2020
      • Nội dung top tháng 5, 2020
      • Nội dung top tháng 6, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 7, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 8, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 9, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 10, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 11, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 12, 2020
    • 2019
      • Nội dung top tháng 1, 2019
      • Nội dung top tháng 2, 2019
      • Nội dung top tháng 3, 2019
      • Nội dung top tháng 4, 2019
      • Nội dung top tháng 5, 2019
      • Nội dung top tháng 6, 2019
      • Nội dung top tháng 7, 2019
      • Nội dung top tháng 8, 2019
      • Nội dung top tháng 9, 2019
      • Nội dung top tháng 10, 2019
      • Nội dung top tháng 11, 2019
      • Nội dung top tháng 12, 2019
    • 2018
      • Tổng kết nội dung top trong năm 2018
      • Nội dung top tháng 4, 2018
      • Nội dung top tháng 5, 2018
      • Nội dung top tháng 6, 2018
      • Nội dung top tháng 7, 2018
      • Nội dung top tháng 8, 2018
      • Nội dung top tháng 9, 2018
      • Nội dung top tháng 10, 2018
      • Nội dung top tháng 11, 2018
      • Nội dung top tháng 12, 2018
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: smartphone

  • Được một muốn mười, được voi đòi tiên

    Posted by Châu Thành on 12/13/201812/20/2018

    (1127 chữ, 4 phút đọc) Những áp lực đè nặng lên chúng ta hầu như đều đến từ cuộc sống vật chất bộn bề, mà áp lực tâm lý cũng theo đó tích tụ từng ngày từng tháng.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Được một muốn mười, được voi đòi tiên”
  • [THĐP Translation] Đường về nô lệ trong thời đại số

    Posted by Dương Tùng on 04/17/201804/17/2018

    Họ dắt díu theo mình những thế hệ đi trước, hối hả chạy đua trên con đường kỹ thuật số để đánh đổi quyền lực, tự do và sự riêng tư của bản thân vì những sự mô phỏng thảm hại của danh tiếng, những phương tiện giả mạo của sự thân cận và kết nối mà thật ra lại nuôi dưỡng sự xa cách và cô lập, những thứ tưởng như đơn giản hóa nhưng lại sản sinh ra sự phức tạp vô nghĩa, những tiện nghi đòi hỏi sự khuất phục và ăn mòn các kỹ năng, và một sự lệ thuộc ngày càng nghiêm trọng vào các tập đoàn khổng lồ không hề có sự thôi thúc nào để gìn giữ quyền lợi và lợi ích của một ai ngoại trừ của bản thân chúng.

    Bài Dịch
    2 2 comments on “[THĐP Translation] Đường về nô lệ trong thời đại số”
  • Vạch trần 5 lời đồn đại về việc sạc pin smartphone

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/05/201804/05/2018

    Khi nói đến tuổi thọ của pin, có rất nhiều những quy tắc nhỏ - những điều bạn nên và không nên làm với smartphone. Mặc dù có nhiều quy tắc thật sự chính xác, vẫn có những lời đồn đại mà bạn nên bỏ qua. Pin và bộ sạc điện thoại đã được cải tiến rất nhiều trong những năm qua, chúng trở nên “thông minh” hơn và ta có thể quản lý chúng một cách dễ dàng hơn. Hầu hết pin lithium-ion, được dùng bởi các hãng lớn như Samsung và Apple, thường có tuổi thọ từ 3 tới 5 năm, nếu bạn bảo quản chúng một cách kĩ lưỡng.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “Vạch trần 5 lời đồn đại về việc sạc pin smartphone”
  • Sống cho tương lai là không quên những gì thuộc quá khứ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/20/201404/07/2018

    Có hàng ngàn lý do giải thích tại sao con nguời không thể sống thiếu internet, đó là sản phẩm kết tinh của lao động trí óc. Nhưng ta đã lạm dụng nó quá nhiều đến mù quáng, công nghệ thông tin can thiệp quá nhiều vào đời sống con người kể cả khi ngủ, khi đi ăn, để rồi chính ta trở thành con nghiện từ nào không hay. Nghiện ma túy là bệnh của thể chất và xã hội, nhưng nghiện internet là bệnh của trí óc và thời đại.

    Quan điểm
    8 8 comments on “Sống cho tương lai là không quên những gì thuộc quá khứ”
  • Sống thật trong thế giới ảo, sống ảo trong thế giới thật

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/18/201404/07/2018

    Việc đầu tiên mà tôi thường thấy nhiều bạn trẻ hay làm đó là… hỏi password wifi của quán trước, rồi mới bắt đầu cầm thực đơn gọi món. Sau đó mạnh ai đồ người nấy xài – smartphone, máy tính bảng, laptop cứ thể có mặt lần lượt trên bàn, chẳng ai nói với ai thêm lời nào nữa. Cùng lắm cũng chỉ là những câu hỏi xã giao cho có lệ. Tiếp theo đó, họ bắt đầu chụp hình các kiểu để up lên Facebook và Instagram, rồi trả lời các comment của bạn bè… Cái hình ảnh đi cà phê mỗi người một việc đó cứ lặp đi lặp lại mãi, trở nên quá quen thuộc tới mức nó đã trở thành trào lưu và thói quen của giới trẻ. Tuy nhiên, việc quá phụ thuộc vào công nghệ nó đã vô tình tạo ra khoảng cách với những người xung quanh – dù họ chỉ cách mình có một cánh tay.

    Quan điểm
    2 2 comments on “Sống thật trong thế giới ảo, sống ảo trong thế giới thật”
  • 4 cái còn nghèo lắm của Việt Nam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/03/201404/07/2018

    Trước đó, thì một số phương tiện truyền thông của ta đưa tin, một số quốc gia như Thái, Nhật, Đài Loan tại nhà hàng, của hiệu họ có những biển cảnh báo về trộm cắp, thừa thức ăn bằng tiếng Việt. Trong thực tế, tôi đã từng nghe một số người thân quen họ hay đi nước ngoài vào bảo rằng khi có ai hỏi đến từ đâu thì cứ bảo “ Tôi đến từ Nhật hoặc Philipphin” rồi khi quen thân rồi chúng ta từ từ giải thích về cái nguồn gốc của chúng ta. Tại sao lại có cách cư xử này, phải chăng là vì người Việt chúng ta tự hạ uy tín của dân tộc chúng ta trên thới giới.

    Quan điểm
    36 36 comments on “4 cái còn nghèo lắm của Việt Nam”
  • 5 câu hỏi “ngu ngốc” cho thời đại thông minh này

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/28/201404/07/2018

    Thời của “thức ăn nhanh”, nhưng tiêu hóa chậm. Nhiều hiểu biết hơn, nhưng kém xử sự. Thân xác to hơn, nhưng tâm hồn nhỏ lại. Ta có smartphone để nắm bắt thông tin, nhưng lại thiếu giao lưu. Quá vô tư và quá ít cười. Học kiếm sống, nhưng không có cuộc sống. Bận nhiều về số lượng, nhưng ít về chất lượng. Còn nhỏ, ai cũng muốn sớm trưởng thành, lớn lên rồi thì ngược lại.

    Quan điểm
    60 60 comments on “5 câu hỏi “ngu ngốc” cho thời đại thông minh này”
  • Người Việt đang xấu đi thật sao?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/12/201404/07/2018

    Rồi một ngày nào đó những đức tính tốt đẹp của chúng ta sẽ dần bị lãng quên, không phải là nó không tồn tại mà là vị chẳng ai biết. Đến lúc đó cả thế giới nhìn vào chúng ta như một đất nước chỉ biết đố kỵ, tham lam và ích kỷ. Thế giới không biết những anh hùng chạy xe ôm bắt cướp mà chỉ biết những tên hôi của, thế giới sẽ không biết những con người tốt bụng suốt đời chỉ biết làm từ thiện mà chỉ biết những thằng trẻ trâu vào tường của Bill Gate chửi cha mắng mẹ ông. Thế giới không bì mù, mà là vì chính chúng ta chỉ cho họ xem những thứ ấy.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Người Việt đang xấu đi thật sao?”
  • Vì sao chúng ta dần cô đơn?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/25/201304/07/2018

    Mua đồ xong, bạn chỉ cần bấm điện thoại để biết cách mình năm mét về hướng đông có một cửa hàng bánh ngọt mới ra một mẻ nóng hổi, mười bảy mét về hướng Tây Nam có tiệm cà phê đang giảm giá 25% cho cô gái nào mặc áo hồng… Nói chung tôi kể ra nghe không hoành tráng, có đoạn nhớ nhớ quên quên. Bạn phải coi hết cái clip đó mới thấy đường đi nước bước cách nghĩ của con người đã bị ứng dụng thông minh “bắt bài” kiểu gì.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Vì sao chúng ta dần cô đơn?”