search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • THĐP Deep Club
  • [THĐP Ebook] Cẩm Nang Nofap
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • Nội dung top trong tháng
    • 2021
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 3, 2021
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 2, 2021
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 1, 2021
    • 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 12, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 11, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 10, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 9, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 8, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 7, 2020
      • Nội dung top tháng 6, 2020
      • Nội dung top tháng 5, 2020
      • Nội dung top tháng 4, 2020
      • Nội dung top tháng 3, 2020
      • Nội dung top tháng 2, 2020
      • Nội dung top tháng 1, 2020
    • 2019
      • Nội dung top tháng 12, 2019
      • Nội dung top tháng 11, 2019
      • Nội dung top tháng 10, 2019
      • Nội dung top tháng 9, 2019
      • Nội dung top tháng 8, 2019
      • Nội dung top tháng 7, 2019
      • Nội dung top tháng 6, 2019
      • Nội dung top tháng 5, 2019
      • Nội dung top tháng 4, 2019
      • Nội dung top tháng 3, 2019
      • Nội dung top tháng 2, 2019
      • Nội dung top tháng 1, 2019
    • 2018
      • Tổng kết nội dung top trong năm 2018
      • Nội dung top tháng 12, 2018
      • Nội dung top tháng 11, 2018
      • Nội dung top tháng 10, 2018
      • Nội dung top tháng 9, 2018
      • Nội dung top tháng 8, 2018
      • Nội dung top tháng 7, 2018
      • Nội dung top tháng 6, 2018
      • Nội dung top tháng 5, 2018
      • Nội dung top tháng 4, 2018
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: ràng buộc

  • Tự do và nổi loạn có giống nhau?

    Posted by Quang Vũ on 09/19/201802/19/2021

    (1034 chữ, 4 phút đọc) Một kiểu tự do khác, đó là thoát khỏi sự ràng buộc của gia đình và xã hội. Khi đứa trẻ lớn lên, chúng phá bỏ các khuôn khổ cũ kỹ do cha mẹ đặt ra, trở nên nổi loạn để chứng tỏ cá tính riêng biệt, duy nhất.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tự do và nổi loạn có giống nhau?”
  • [Review] Dị Biệt (Divergent) – Một bộ phim phản chiếu xã hội con người

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/07/201804/07/2018

    Dị biệt là một bộ phim viễn tưởng hay, hay về nội dung, hình ảnh lẫn hành động. Nếu đã đọc nhiều bài viết của tôi thì hẳn sẽ biết điều tôi chú trọng nhất chính là nội dung. Sau khi xem một bộ phim thì bạn có thể quên hình ảnh nhưng không bao giờ quên nội dung nếu bạn thật sự hiểu. Những bài học đó sẽ ngấm sâu vào tư tưởng bạn, tác động đến suy nghĩ cũng như hành động cho đến cuối đời.

    Review
    0 0 comments on “[Review] Dị Biệt (Divergent) – Một bộ phim phản chiếu xã hội con người”
  • 8 Lời Khuyên Cho Những Người Thất Tình

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/23/201404/07/2018

    Tình yêu đích thực thì không bao giờ ràng buộc. Hạnh phúc của bạn lệ thuộc vào người đó, không có người đó thì bạn không hạnh phúc được. Chỉ khi nào bạn có thể hạnh phúc với chính bản thân mà không lệ thuộc vào người khác lúc đó bạn mới biết yêu thật sự. Hai con người trưởng thành yêu nhau chính là 2 con người thật sự không bao giờ lệ thuộc vào nhau, nhưng họ vẫn quyết định chia sẻ với nhau hạnh phúc. Krishnamurti đã nhắc nhở, Chỉ có một tâm trí tự do mới biết tình yêu là gì.

    Quan điểm
    4 4 comments on “8 Lời Khuyên Cho Những Người Thất Tình”
  • Tôi sẽ lựa chọn “người tình” thay vì “người chồng”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/07/201404/07/2018

    Tại sao cứ mãi gắn mắc cái chuyện cũ rích ấy là vấn đề của những cô gái trưởng thành cơ chứ. Chúng ta không phủ nhận rằng tình yêu là một điều cần thiết trong cuộc đời này, là thứ đáng để bất kỳ người nào cũng nên trải nghiệm qua. Thiếu ăn thiếu uống có thể chết, còn thiếu tình yêu chẳng có một ai chết cả, có điều thêm nó sẽ khiến cho cuộc sống của bạn trở nên đa sắc màu hơn, được nêm nếm nhiều gia vị hơn. Nhưng nếu được lựa chọn một mối quan hệ lý tưởng giữa nam và nữ, tôi sẽ lựa chọn “người tình” chứ không phải là một “người chồng”. Chọn một người tình lý tưởng để yêu và được yêu, chăm sóc và được chăm sóc.

    Quan điểm
    38 38 comments on “Tôi sẽ lựa chọn “người tình” thay vì “người chồng””
  • Joe Rogan — Lựu đạn bạn là một con NGƯỜI [THĐP Vietsub]

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/17/201404/13/2018

    Bạn ràng buộc bản thân và tâm trí vào một ý thức hệ nào đó thì bạn sẽ đi theo một con đường, và con đường đó có thể hoặc không thể dẫn bạn đi theo một phương hướng tốt nhưng bạn sẽ vẫn phải đi trên con đường chết tiệt đó nếu bạn dính mắc vào một hệ tư tưởng, và nó có thể là một con đường tồi tệ. Nó có thể là một con đường dẫn tới sự cắt bỏ âm vật của con gái bạn bởi vì đó là một truyền thống chết tiệt, giống như việc mấy bà điên ở Châu Phi cắt một lỗ trên môi, kéo dãn nó ra để nhét dĩa vào đó. Tại sao thế? Bởi vì họ đang đi trên một con đường chết tiệt.

    Bài Dịch, Videos
    0 0 comments on “Joe Rogan — Lựu đạn bạn là một con NGƯỜI [THĐP Vietsub]”
  • Đi tìm hạnh phúc

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/24/201404/07/2018

    Mỗi người một ước mơ riêng, mục đích riêng nên hạnh phúc cũng không ai giống ai. Có người vì chén cơm manh áo, hạnh phúc là khi họ có đủ cơm ăn áo mặc. Có người chỉ cần một người yêu họ thôi là họ hạnh phúc. Có người chỉ cần có một công ăn việc làm là hạnh phúc. Có những người khi sinh ra đã không có đủ đôi mắt để nhìn đời, họ ước gì có một con mắt thôi đã hạnh phúc. Có những người có đầy đủ tất cả chỉ cần các con nên người là hạnh phúc. Có người chỉ cần người vợ hoặc chồng biết chia sẻ với mình đã hạnh phúc rồi... Như vậy, cảm xúc hạnh phúc nó muôn hình vạn trạng, đi tìm hạnh phúc là cái rất trừu tượng, nó không có mẫu số chung.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Đi tìm hạnh phúc”
  • “Mây của trời cứ để gió cuốn đi”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/23/201404/07/2018

    Sẽ rất nhiều người khuyên bạn rằng không nên níu kéo làm gì một người đã muốn ra đi nhưng cũng sẽ có người bảo bạn rằng hãy biết dũng cảm níu giữ hạnh phúc của chính mình, như vậy mới là yêu thực sự. Mỗi người một cách suy nghĩ và vì thế sẽ cho bạn những lời khuyên khác nhau. Hãy trân trọng những lời khuyên và những con người ấy vì họ thực sự quan tâm đến bạn đấy. Nhưng có một thực tế không thể chối cãi đó là người ta không phải bạn, người ta không trải qua cuộc tình đó nên tuyệt nhiên không thể hiểu rõ mọi cơ sự để mà đưa ra lời khuyên hợp tình hợp lý nhất. Người duy nhất bạn nên lắng nghe để đưa ra quyết định cuối cùng đó là chính mình.

    Quan điểm
    0 0 comments on ““Mây của trời cứ để gió cuốn đi””
  • Cưới – Chủ đề cũ mà mới

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/19/201404/07/2018

    Cái thời tầm 10 năm trước, hay nói khác nó là thời của bố mẹ mình. Trai gái yêu nhau say đắm lắm. nghe bố mẹ kể mà cũng thấy thế thật. Yêu và cưới hồi đó rất rạch ròi, hai phạm trù riêng biệt. Trong yêu chia ra làm hai phạm trù khác là chớm nở và tìm hiểu. Nam nữ thời đó có lẽ là hiểu được và đề cao cái sự quan trọng của việc cưới - một bước ngoặc thực sự với họ thời đó. Để nó là một và cũng là duy nhất, sau này có mặc lại vest hay váy cưới thì vẫn là hai con người đó kèm thêm "sản phẩm" trong một buổi kỷ niệm trọng đại của cuộc đời. Lúc đó họ lại càng thêm yêu nhau và luôn chắc chẳn, tin tưởng vào quyết định bước ngoặt đó. Không phải tuyệt hay sao?

    Quan điểm
    4 4 comments on “Cưới – Chủ đề cũ mà mới”
  • Vượt ngục

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/13/201404/07/2018

    Theo tôi, thái độ của hai nhân vật không mâu thuẫn nhau, ý chí của họ cũng không mâu thuẫn nhau. Một bên tự do là thế giới bên ngoài là nơi anh ta có thể tung tác vùng vẫy, kiếm tiền và thực hiện những ước mơ của đời mình. Với người tù nhân già, tự do gần như trở nên đơn giản hơn, ít yếu tố ràng buộc hơn. Chỉ cần hài lòng, chỉ cần có thể tạo ra sự thoải mái, cái mà ông gọi là sự thể chế hóa con người. Đại diện nổi bật nhất của tư tưởng thể chế hóa chính là ông lão thủ thư, con người hiền lành và bác học nhất của nhà tù Shawshank. Ông đã tự gây thêm tội để được ở lại tù. Ông ra tù với tâm thái bất đắc dĩ, đến cuối cùng chọn cái chết như phương cách giải thoát cho cuộc đời mình.

    Quan điểm
    6 6 comments on “Vượt ngục”
  • Đừng lấy thời gian làm thước đo tình yêu của bạn

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/21/201404/07/2018

    Tôi không bênh vực những bạn trẻ mới yêu nhau vài tháng đã post lên trang cá nhân những tâm sự kiểu: “Không thể sống thiếu em” “Cám ơn Trời đã mang anh đến bên em” Rồi bẵng đi vài tuần lại cũng kiểu status đó, chỉ khác ở chỗ người được nhắc đến là một người mới toanh! Tôi cũng chẳng thiện cảm với những anh chị luôn tự hào về mối tình nhiều năm của mình, khoe khoang quá mức, nặng hơn thì dạy đời, chê bai, coi thường những kẻ mới yêu, trong khi đó, lại luôn cố bưng bít những chuyện “bên ngoài” để cố giữ cái mối tình chục năm. Thời gian bị lợi dụng một cách trơ trẽn.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Đừng lấy thời gian làm thước đo tình yêu của bạn”
  • Đằng Sau Vẻ Bề Ngoài Của Một Vấn Đề

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/28/201404/07/2018

    Ở trường, ta được học thế nào là đúng và như thế nào là sai, hành động nào là có đạo đức và hành động nào là vô giáo dục và làm gì là tốt, làm gì là không tốt. Luôn có một ranh giới rõ ràng cho mọi chuyện và mọi việc. Nhưng khi các bạn bước ra cuộc sống thì những giới hạn giữa đúng và sai, đôi lúc lại mong manh và thậm chí có thể trộn lẫn vào nhau. Nhiều việc tưởng chừng như đúng đắn, thật đáng tuyên dương nhưng bên trong nó cũng có những điều sai lầm và ngược lại.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Đằng Sau Vẻ Bề Ngoài Của Một Vấn Đề”
  • Thích đường hay vị ngọt của đường?!

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/21/201304/07/2018

    Một anh bạn của mình từng hỏi: “em thích đường hay vị ngọt của đường”. Nó là một câu kiểu như "con gà có trước hay quả trứng có trước" vậy đó... Lúc ấy đơn giản mình chỉ nghĩ: nếu thích vị ngọt của đường, mình có thể ăn món khác có gần hoàn toàn như thế. Thích đường là thích…đường, chỉ đơn giản vậy thôi. Lựa chọn của mình khi ấy: thích đường. Vì mình đã từng nghĩ, kiên định là 1 điều cần thiết cho đam mê. Đó mới là sự lựa chọn thật tâm chứ không phải là một thứ lựa chọn mang nhiều tính “thay thế”.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Thích đường hay vị ngọt của đường?!”