(1527 chữ, 6 phút đọc) “Rõ ràng là chủ nghĩa duy vật đã thống trị toàn bộ cấu trúc kinh tế. Mục tiêu cuối cùng của nó là khiến cho những cá nhân trở thành một phần của hệ thống. Hệ thống này cung cấp cho họ sự ổn định kinh tế với cái giá phải trả là linh hồn, tâm trí, và thân xác con người.”
-
-
[THĐP Translation™] 15 bài học từ Manly P.Hall (tác giả nổi tiếng về tâm linh)
-
Niềm vui bên ngoài vs. Niềm vui bên trong
(1296 chữ, 5 phút đọc) Mình nhận biết và cảm nhận rõ niềm vui, sự hứng khởi của mọi người thông qua các hoạt động bên ngoài kia, nhưng không bị lệ thuộc vào nó và coi nó thực là cốt lõi cấu thành ý nghĩa của cuộc đời mình.
-
[THĐP Vietsub] Dụ ngôn “Cái Hang” – Plato
"Cuộc sống như bị cầm tù trói buộc trong một hầm tối, buộc chúng ta nhìn vào những cái bóng thấp thoáng hắt lên tường đá."
-
[THĐP Review] Suy tưởng (Meditations), Marcus Aurelius – Khi vị vua hiền triết “cai trị” chính mình
(2283 chữ, 9 phút đọc) Cuốn Cộng Hòa có sự tiếp cận và triển khai logic, hệ thống hơn trong nội dung so với cuốn Suy tưởng. Nhưng khi xét về lối hành văn thì kẻ tám lạng người nửa cân.
-
[THĐP Review™] Cộng hòa, Plato – Tinh hoa trí tuệ trường tồn qua 2000 năm cát bụi thời gian
Để duy trì được một mạng lưới luận điểm dày đặc, vi tế mà không bỏ sót những kẽ hở của chúng, người tham gia phải có một tư duy sắc bén, trí nhớ siêu phàm và óc tưởng tượng đa chiều bậc cao. Đọc Cộng hòa mà không bị đau não, người đó chắc hẳn là Plato rồi.
-
10 bài học từ thí nghiệm xây dựng tính kỷ luật áp dụng dãy số Fibonacci
Kỷ luật càng chặt chẽ thì những điều tầm phào, mất thời gian, vô bổ, tiêu cực sẽ càng khó len lỏi vào đời sống, như một khu rừng có cấu trúc hoàn mĩ và không còn kẽ hở, các thực vật ngoại lai sẽ không thể xâm nhập được, hoặc nếu xâm nhập vào thì chúng cũng sẽ chết trong thời gian ngắn.
-
7 nguyên tắc đọc sách hiệu quả
Trong góc nhìn của tôi, mỗi cuốn sách như một con người. Đọc sách cũng là hình thức trò chuyện, tiếp xúc với người đó. Nếu ta không cho đi những điều tốt đẹp của bản thân (thái độ, tâm thế, sự chú ý) thì cũng không xứng đáng được nhận về những điều tốt đẹp từ họ.
-
[THĐP Translation] Bạn có thật sự là một INFJ? 7 điểm khác biệt giữa INFJ và INFP
INFPs, mặt khác, có thể biểu hiện Lý trí hướng ngoại (Te) một cách vô tình, vô tâm, nhẫn tâm khi bị căng thẳng. Te thường được biết đến với tính tổ chức, hệ thống hoá, áp dụng logic, tạo ra trật tự và cấu trúc. Dưới căng thẳng, INFPs có thể không còn là con người có lòng trắc ẩn và cởi mở như thường thấy.
-
Tranh luận hoặc trở lại hầm tối
Họ nói nhiều, rao giảng nhiều; nhưng lỡ có ai đó thắc mắc…đặt lại vấn đề với họ thì họ như đĩa phải vôi và rằng họ cho kẻ ấy là ngã mạn, là kêu ngạo…dám phản biện lại họ…phản bác chân lý của họ. Có người của tôn giáo này thì cho rằng “ngôn ngữ” thì hồ đồ…mơ hố không có thực chất. Thế nhưng họ lại đầy ngôn ngữ đến tận cùng chữ nghĩa và trượt ra khỏi miền lý luận. Đến cùng đường thì họ kết luận: “không thể nghĩ bàn!” Không thể nghĩ bàn (tức là cùng đường của tranh luận) là họ đóng lại tranh luận, không cho ai bàn đến nữa. Là họ thủ đắc chân lý ngay tại đó…tại chỗ “không thể nghĩ bàn”. Chân lý tại vô ngôn! Và chân lý tại mầu nhiệm! Nhưng nói…viết…giảng thuyết…thì vô cùng vô vàn và vô tận!
-
Dân chủ: Kẻ thù của tự do
Ngày 05/10/2009, đường phố Tehran chật ních những người Iran trẻ tuổi mang theo bảng ngữ tiếng Anh hô hào cuộc biểu tình của họ cho “Tự do” và “Dân chủ”. Rất nhiều người trẻ tuổi hiện nay, các học giả, và số lượng ngày càng nhiều các giáo sư trí thức, thường xuyên tuyên xưng cùng một tình cảm đó. Điều này thật đáng lo ngại. Thật ra khái niệm Tự do và Dân chủ mâu thuẫn với nhau tới mức mà Plato đã phát biểu: “Dân chủ dẫn tới tình trạng hỗn loạn, là luật lệ của đám đông.”
-
Ai là người trong hang?
Tôi không bảo bạn hãy tin bất cứ ai nói những điều khác lạ, chỉ là hãy nhìn rõ bản thân mình và những giới hạn của mình, những gì mình được dạy, cái xã hội và tầm nhìn của nó mà mình đang sống trong đó. Hãy thử bước ra những gì tạo nên chúng ta, tìm hiểu những điều xa hơn cao hơn để có thể nhìn lại những gì mà ta hằng tin tưởng có phải là đúng đắn và tốt đẹp.
-
Thị trường và đạo đức (kỳ 8)
Tự do kinh tế mang đến cho người ta nhiều lợi ích, nhưng ít người hiểu được vì sao sự thịnh vượng lại gia tăng một cách bất ngờ đến như thế. Những người sẵn sàng đi theo những triết lý truyền thống, đã bám chặt vào đầu óc của họ, dễ dàng trở thành miếng mồi ngon cho những kẻ rao bán chủ nghĩa tập thể và ép buộc, coi đấy là con đường dẫn tới tương lai tốt đẹp hơn.
-
Bill Anderson – Những phẩm chất tốt đẹp của nền kinh tế tự do
Trí óc con người ta thường lúng túng và lầm lẫn trước vấn đề tự do kinh tế. Trong suốt hai thế kỷ qua phương Tây đã là nơi thể hiện tính ưu việt của tự do kinh tế, nhưng như nhà thần học Michael Novak đã chỉ ra: “Trong lịch sử trí tuệ phương Tây, thóa mạ chủ nghĩa tư bản là một trong số ít đề tài được nhiều người thảo luận nhất”[1]. George Gilder, trong tác phẩm uyên thâm: Wealth and Poverty (Giàu và nghèo), đã buồn bã nhận xét rằng nhiều người có tư tưởng ủng hộ tự do kinh doanh không phải là vì họ đồng ý với những đặc điểm của nó (họ cho rằng đấy là sự suy đồi về mặt đạo đức), mà đơn giản là vì lý do công lợi: Nó tạo ra nhiều của cải hơn là chủ nghĩa tập thể có thể làm[2].
-
Bàn về chủ nghĩa cá nhân – Bài 7
Theo Marx, chủ nghĩa tư bản là giai đọan tất yếu và không thể tránh được trong lịch sử nhân lọai, tức là lịch sử đưa con người từ hoàn cảnh sơ khai đến thiên đường của chủ nghĩa xã hội. Nếu chủ nghĩa xã hội là bước đi tất yếu và không thể tránh được trên con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội thì người ta không được liên tục phàn nàn rằng những điều tư sản làm là xấu về mặt đạo đức - đấy là theo quan điểm của Marx. Thế thì tại sao Marx lại tấn công các nhà tư sản?
-
Nền giáo dục cấm đoán (phần 1): Mô hình giáo dục “nhà tù” và “nhồi sọ”
Nếu tôi được đào tạo từ một mô hình chỉ chuyên về mặt này hay mặt kia, giả sử là lịch sử chẳng hạn. Thì khi đi dạy, tôi chỉ chăm chăm học sinh này biết gì về lịch sử, sau khi tôi giảng về lịch sử và bắt em ấy đọc một số sách về lịch sử, và thế là tôi xong việc với em ấy. Tôi không cần quan tâm gì tới em ấy nữa. Như là em ấy có đang gặp chuyện khổ tâm gì không, tính cách của em ấy thế nào, gia đình em ấy ra sao." "Điều dễ nhất cho các giáo viên kiểu truyền thống là cứ lặp đi lặp lại những gì anh ta vẫn dạy, hết năm này đến năm khác. Việc dạy trở thành một quá trình lặp đi lặp lại các biểu tượng. Ngày nay, tại Argentina, phần lớn trẻ em nói rằng: Ôi lại thứ hai rồi sao? Lại phải đến trường rồi sao? Nhưng đấy chưa phải điều tệ nhất, khi phần lớn các giáo viên tại Argentine cũng bày tỏ cùng một tâm trạng như vậy....
-
Tại Sao Nước Mỹ Lại Không Dạy Đức Dục?
Bản chất của người di dân đầu tiên đến Mỹ, đa số là vì lý do tôn giáo, đã xác định vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt hàng ngày và tại trường học. Nếu cha mẹ biết chữ, thì họ dạy cho con cái ở nhà để chúng biết đọc Kinh thánh và học giáo lý. Tại mỗi làng, nhà thờ là trung tâm sinh hoạt của mọi người, và những mục tiêu chính của nhà thờ trong giáo dục là dạy cho trẻ con biết đọc để chúng có thể đọc Kinh và dạy chúng trở thành người tốt (Jeynes, 2003). Trường học thời thuộc địa ngoài việc dạy chữ còn một nhiệm vụ quan trọng hơn là rèn luyện đạo đức, như John Clark, một nhà giáo dục hàng đầu thời đó đã trình bày quan điểm của mình về giáo dục và vai trò của người thầy: "...trước hết phải là người đạo đức. Vì... mục đích chính của giáo dục là tạo nên những con người đức hạnh." (Clark, 1793, 93, theo Jeynes, 2003)
-
Nếu bạn không biết mình đang tìm kiếm điều gì, hãy bắt đầu với sự thật
Tôi muốn hỏi các bạn rằng: Các bạn có đang đi cùng chiều với đám đông không? Các bạn có sợ hãi bước ngược chiều? Các bạn nghĩ mình khác biệt hay chỉ là sự cá biệt? Các bạn có đang tự ru ngủ chính mình? Các bạn thật sự chấp nhận chính mình hay đó chỉ là sự dễ dãi với bản thân?
-
Luận bàn về tình dục
Con người ta bàn tán quá nhiều về ngoại hình, về tình dục mà có quá ít các buổi nói chuyện về văn chương nghệ thuật, lý tưởng, những thứ làm lành mạnh hóa tâm hồn con người hơn. Phim ảnh, sách truyện mô tả hay liên quan ít nhiều về vấn đề tình dục lại gây được sự chú ý hơn cả, và được coi là nghệ thuật.
-
Cuộc đời vui quá, không buồn được
Tôi thấy những bông hoa đang khoe sắc trong vườn, để nhắc lại rằng con người là sinh vật duy nhất trên trái đất này có nhận thức, biết cảm nhận vẻ đẹp của tự nhiên. Hoa thì có nhiều loại, đầy đủ màu sắc, có hoa mùi thơm, có hoa dáng lại đẹp, có hoa được cả hai, cũng có hoa chẳng thơm cũng chẳng đẹp, ấy vậy mà chúng vẫn được gọi là hoa. Cố uốn nắn, lại tạp cho chúng giống với những loài hoa khác xem chừng hơi lố bịch. Nếu tự nhiên là đẹp tại sao một con sâu thì bị coi là ghê gớm, nhưng một con bướm lại được coi là đẹp?
-
Plato, The Symposium: Thuở ban đầu, con người có bốn tay, bốn chân, một cái đầu và hai khuôn mặt
Câu chuyện này nằm trong tác phẩm The Symposium của triết gia Plato. Chuyện kể rằng: ngày xưa, con người không mang hình dạng như bây giờ. Thuở ban đầu, con người có bốn tay, bốn chân, và một cái đầu với hai khuôn mặt. Con người được chia ra làm ba giới tính: nam, nữ, và "ái nam ái nữ". Người đàn ông là con của mặt trời, người phụ nữ là con của trái đất, và người ái nam ái nữ là con của mặt trăng, vốn được sinh ra từ mặt trời và trái đất. Vào thời đó, con người rất thông minh, nhạy bén và tài giỏi. Sức mạnh của họ đe dọa đến cả thần thánh.
-
50 kiểu ngụy biện cần nắm rõ để tránh khi tranh luận văn minh
Tranh luận trên các diễn đàn công cộng là một hình thức trao đổi ý kiến không thể thiếu được trong các thể chế dân chủ và văn minh. Ở nhiều nước Tây phương, lưu lượng của những tranh luận cởi mở và nghiêm túc được xem là một dấu hiệu của một xã hội lành mạnh. Nhưng thế nào là tranh luận nghiêm túc?