(2669 chữ, 10.5 phút đọc) Đức tin không những biến đổi con người tôi ở nhiều mặt mà còn biến đổi cả cuộc sống của tôi theo những cách tuyệt vời nhất.
-
-
Cầu nguyện dễ hơn bạn tưởng
-
[THĐP Translation™] David Hawkins – Các mức độ tâm thức
(1306 chữ, 5 phút đọc) Đối với Hawkins, tiến lên các trạng thái tâm thức cao hơn là cách duy nhất để tạo ra tiến triển có ý nghĩa trong cuộc đời một người. Đáng buồn thay, trung bình một cá nhân chỉ tăng 5 điểm trong cả cuộc đời của họ.
-
[Review] 2001: A Space Odyssey – Chuyến du hành vào miền tâm thức
(1597 chữ, 6 phút đọc) Bộ phim là cái nhìn của Kubrick đối với quá trình lịch sử khoa học và tâm linh nhân loại: quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Mỗi lần khối monolith xuất hiện, nhân loại lại có một bước tiến về mặt khoa học.
-
[THĐP Vietsub] Những lợi ích sức khỏe to lớn của “Tự Thực” (Autophagy) và “Nhịn ăn gián đoạn” (Intermittent Fasting)
Từ “autophagy” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, auto có nghĩa là “tự”, và phagein, có nghĩa là “ăn.” Như vậy theo nghĩa đen, từ này có nghĩa là tự ăn chính mình.
-
Tôi đã học được gì qua “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”
(2231 chữ, 9 phút đọc) Trái Đất này bị diệt vong không phải vì thiên nhiên đang suy kiệt mà chính vì sự suy kiệt trong đạo đức, nhân phẩm cũng như các giá trị nhân sinh của con người qua từng thế hệ.
-
Được một muốn mười, được voi đòi tiên
(1127 chữ, 4 phút đọc) Những áp lực đè nặng lên chúng ta hầu như đều đến từ cuộc sống vật chất bộn bề, mà áp lực tâm lý cũng theo đó tích tụ từng ngày từng tháng.
-
Tuyệt mệnh với nền giáo dục việt nam
Càng sống trong xã hội Việt Nam bây giờ, thì cũng như con chim nằm trong lồng luôn mơ đến một ngày được tự do, tự tại. Con người trong xã hội Việt Nam đang bắt đầu mất nhân cách hay đúng hơn là bảo vệ quyền tự do của mình. Một lời ăn tiếng nói ảnh hưởng đến danh dự hay lòng tự tôn của họ thì cũng một sống một còn. Cái quyền con người nó bị xiềng xích đến như thế càng xiềng xích càng muốn được giải thoát. Nhưng sự sợ hãi là bóng tối bao trùm cảm thế giới định đoạt cho những cái ác lộng hành và tàn bạo.
-
Dân tộc lành tính này liệu có vươn tới đỉnh cao?
Tôi viết bài này như lời tự trách, tự sỉ vả mình. Mở rộng hơn, tôi nhìn thấy lỗi trong tất cả chúng ta. Bất kỳ ai bằng lòng với tình hình xã hội hiện nay thì không còn gì để nói. Còn muốn mơ mộng thế hệ con Lạc cháu Hồng ngày sau sẽ chiếm lĩnh đỉnh cao kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học,… của nhân loại thì phải mạnh dạn sửa mình ngay từ hôm nay. Không “lột xác”, sao có thể thành người khác?
-
Tuổi trẻ, cứ bay xa…
Cứ đi, cứ khám phá, cứ học hỏi. Tình cảm quê hương nó nằm trong máu rồi, không ai bắt các bạn thể hiện tình yêu quê hương bằng cách phải suốt đời sống chết với quê hương, không rời quê hương nửa bước. Dù đi xa, nhưng trong tâm trí bạn luôn hướng về quê hương, để khi mình thực sự trưởng thành, có cơ hội sẽ trở lại quê hương phục vụ, xây dựng và đóng góp nó theo cách của bạn, đó mới chính là tình yêu quê hương cao cả nhất.
-
Việt Nam – Một dân tộc chưa trưởng thành
Nếu sự thay đổi của thời đại là một cơ hội cho chúng ta chuyển mình thì khi không biết nắm bắt cơ hội sẽ trở thành tiền đề cho sự diệt vong. bởi vì cái cơ hội đó không chỉ đến với riêng chúng ta. Ngày xưa để diệt một dân tộc thì người ta chỉ có một biện pháp là chiếm đóng bằng vũ lực rồi đồng hóa dần, để tự vệ chúng ta có thể đoàn kết giết giặc chống ngoại xâm. Nhưng ngày nay thì sao? Có vô số cách để đô hộ, dùng kinh tế, dùng chính trị, dùng văn hóa, dùng vũ lực... đó là sự xâm lăng một cách từ từ không đau đớn.
-
Thị trường và đạo đức (kỳ 2)
Những người biện hộ cho chủ nghĩa tư bản không biết trả lời như thế nào vì họ đã công nhận lý do chủ yếu cho sự phê phán của chủ nghĩa cộng sản rồi. Họ cần phải thoát ra khỏi nỗi ám ảnh về tư lợi và bắt đầu nhìn thấy những giá trị mà chủ nghĩa tư bản tạo ra không chỉ cho các nhà đầu tư – mặc dù dĩ nhiên là như thế rồi, mà còn tạo ra giá trị cho tất cả những người tham gia mua bán với doanh nghiệp: tạo ra giá trị cho người tiêu dùng, cho công nhân, cho nhà cung cấp, cho toàn thể xã hội, nó tạo ra cả giá trị cho chính phủ nữa. Ý tôi là chính phủ sẽ ra sao nếu không có khu vực kinh tế mạnh, tức là khu vực tạo ra công ăn việc làm và của cải để chính phủ đánh thuế?
-
Nền giáo dục cấm đoán (phần 2): Hãy giáo dục con trẻ theo nhu cầu của chúng, chứ đừng theo nhu cầu của người lớn
Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ngày nay, từ lúc 5 tuổi, 98% trẻ nhỏ phải được xem như là các thiên tài. Chúng tò mò, sáng tạo và có khả năng suy nghĩ theo nhiều hướng và tiềm năng giải quyết các vấn đề là cực lớn. Hay nói đơn giản, chúng có một tâm trí cực kì rộng mở. Vấn đề là đến năm 15 tuổi, chỉ 10% trẻ nhỏ là còn giữ được những khả năng ấy. Trong thế giới các sinh vật có ý thức có thể nói rằng, chúng ta hoàn toàn là những thiên tài. Và thật sự, cái mà các thầy cô cần phải biết, là học sinh của họ cần phải được tự do với toàn bộ tâm trí, để cho phép tất cả kiến thức, sự sáng tạo và các tiềm năng... mà chúng có bên trong, được bộc lộ ra ngoài.
-
Việt Nam là nhà. Về đi!
“Việt Nam mình, người tài khó có đất dụng võ” ừ, thật đấy, tại sao chứ? Tại sao một mảnh đất thiếu người tài thì không có chỗ cho họ trong khi những mảnh đất chật ních người tài thì họ lại tìm ra chỗ cho mình? Họ tài thật đấy. Việt Nam đang phát triển mà, rất cần những người tài giỏi như những du học sinh các bạn, người dân cũng rất mong muốn các bạn trở về, góp phần xây dựng đất nước, được ít hay nhiều đều rất đáng quý và cần thiết cả. Đi du học, đúng như cách gọi, là đi học, học đủ các thứ. Vậy sau khi học bạn có về nhà của mình không? Nước ngoài là một trường học tốt, rất tốt so với những gì bạn có thể học được ở nhà. Nhưng Việt Nam mới là nhà mà, phải không?
-
Du học – “Đi đi, đừng về!”
Khi không thuyết phục được tôi, ba mẹ viện đến dì. Dì bảo: “Dì hiểu là con muốn về Việt Nam để cống hiến. Nhưng, ở nơi này, tài năng của con không có cơ hội phát triển. Tìm cách định cư đi. Khi đã có kinh tế, con muốn làm gì cho quê hương mà chẳng được!” Không chỉ bố mẹ, dì, mà các bác đang sống ở Mỹ đều đồng ý với quan điểm ấy.
-
Về sự mất tập trung và thói quen ngại đọc dài
Những phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại như internet, điện thoại, tivi... Là nguyên nhân chính dẫn đến sự mất tập trung này. Đôi khi chúng ta không biết lên internet để làm gì nhưng không đủ can đảm để rời màn hình. Đôi khi không có cuộc gọi hay tin nhắn nào nhưng thói quen vẫn giơ điện thoại ra trước mặt kiểm tra, và đôi khi không có chương trình tivi nào hấp dẫn nhưng chúng ta không đủ can đảm để tắt nó đi, CHÚNG TA SỢ SỰ IM LẶNG, chúng ta muốn tập trung nhưng lại sợ tập trung.
-
Thế nào là “triết học đường phố”
Lịch sử triết học cũng chính là lịch sử của nhận thức con người. Mầm mống triết học đầu tiên ta phải kể đến đó chính là các truyền thuyết cổ xưa về thế giới. Mặc dù nó mang tính hoang đường nhưng đó chính là cơ sở đầu tiên cho sự phát triển của hệ tư tưởng con người. Không phải ngẫu nhiên mà con người có thể sáng tác ra các truyền thuyết đó. Trong quá trình lao động sản xuất con người phải đi vào tìm hiểu giới tự nhiên, do trình độ nhận thức lúc đó, con người không thể giải thích được các hiện tượng tự nhiên.
-
“Tủ rượu” của người Việt và “tủ sách” của người Do Thái
Câu chuyện về cái “tủ rượu” của ông tá hải quân trong câu chuyện đầu bài và cái “tủ sách” của người Do Thái, hay câu chuyện “văn hóa đọc” của người Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với khoảng cách phát triển hiện tại giữa chúng ta với thế giới. Để đất nước và con người Việt Nam phát triển về mọi mặt, bền vững, việc đầu tiên là phải làm sao để “văn hóa đọc” của người Việt lan tỏa và thăng hoa, tạo thói quen đọc sách và yêu sách. Muốn phát triển như Âu-Mỹ, Nhật hay người Do Thái, trước hết phải học hỏi văn hóa đọc từ họ. Phải làm sao nhà nhà đều có “tủ sách” để tự hào và gieo hạt, chứ không phải là “tủ rượu” để khoe mẽ vật chất và phô trương cái tư duy trọc phú. Mọi thay đổi phải bắt đầu từ thế hệ trẻ.