(818 chữ, 3 phút đọc) "Cuộc sống của chúng ta chẳng khốn khổ gì! Cái khốn khổ ở đây là không thỏa mãn, không hài lòng với cuộc sống. Thật vậy, chỉ có phiền não khốn khổ mà thôi."
-
-
16 lời dạy của thiền sư Ajahn Chah tôi tâm đắc nhất
-
4 loại thức ăn trong Phật giáo và cách thanh lọc năng lượng trong cuộc sống
(2007 chữ, 8 phút đọc) Bạn sẽ tiếp thu chất độc qua việc dành năng lượng, tâm trí và thời gian mỗi ngày để tiêu thụ những thông tin đầy tiêu cực hoặc làm những việc không có nhiều giá trị với bạn.
-
Muốn không đau khổ thì đừng tạo ra đau khổ
(3660 chữ, 14 phút đọc) Trong một cuộc sống ganh đua với áp lực cao như bây giờ, việc ai đó cũng muốn thể hiện khả năng của mình, không chấp nhận chia sẻ sự cảm thông thì việc khởi tạo vô số đau khổ để thúc đẩy bản thân là điều chúng ta sẽ không thể kiểm soát được.
-
[THĐP Translation™] Phật giáo là sự kiện toàn của Ấn giáo (Hinduism)
(1053 chữ, 4 phút đọc) Vinh quang lớn lao của Bậc Đại Sư nằm trong sự cảm thông tuyệt vời của ông đối với mọi người, đặc biệt là đối với những người thiếu hiểu biết và người nghèo. Một số đệ tử của ông là các đạo sĩ Bà-la-môn (Brahmins).
-
Personal God (cá nhân) vs. Impersonal God (phi cá nhân)
(1518 chữ, 6 phút đọc) Tôi biết nhiều người không thể chấp nhận, bị dị ứng với khái niệm personal God, hữu hình hữu ngã, đặc biệt là những Phật tử. God không nhất thiết là phải là hữu ngã, kiểu như khái niệm một ông Thần khổng lồ hơn cả vũ trụ đã tạo ra vũ trụ...
-
[THĐP Translation™] Luân Hồi đã từng được giảng dạy trong Kitô giáo thời kỳ đầu
(1415 chữ, 5 phút đọc) Luân hồi theo nghĩa đen có nghĩa là "chuyển giao linh hồn", và có liên quan đến quá trình đầu thai. Câu hỏi thường được đặt ra là tại sao mãi đến thời điểm gần đây ở châu Âu mới biết đến khái niệm đầu thai? Tại sao Kitô giáo (hiện tại) không dạy điều này?
-
[THĐP Translation™] Chân Ngã (Atman) vs. “Vô Ngã” (Anatman) — “Vô Ngã” có phải là không có Chân Ngã không?
(2638 chữ, 10.5 phút đọc) Thật thú vị khi nhận ra rằng có rất nhiều quan điểm về khái niệm “Vô ngã” (Anatta hay Anatman) của Phật giáo. Và cũng thật đáng ngạc nhiên khi mọi người vẫn thường nhầm lẫn với một khái niệm rất dễ hiểu.
-
Về chuyện Yoga và Nofap
(1200 chữ, 5 phút đọc) Mình thấy nhiều bạn trong này khá tâm huyết với hai chủ đề này, mình cũng thực hành yoga khá lâu năm và nosex từ ngày đặt chân tới Nhật tới giờ (gần 2 năm). Mình xin chia sẻ một số trải nghiệm cá nhân trong đây.
-
[THĐP Translation™] Những điều cơ bản cần biết về Chủ nghĩa Stoic (chủ nghĩa “khắc kỷ”)
(1209 chữ, 5 phút đọc) Nếu biết cách chấp nhận tất cả mọi thứ trên đời đều đến và đi, thì sự mãn nguyện và bình yên đó sẽ luôn đứng vững trước mọi thử thách của tham vọng, giàu sang, và nguy hiểm nhất là lòng tham.
-
[THĐP Review] Tạng thư sống chết, Sogyal Rinpoche – Chết có phải là hết?
(1592 chữ, 6 phút đọc) Biết đâu đấy, vào một ngày đẹp trời, bạn bất chợt nhận ra rằng toàn bộ cuộc đời mình chỉ là màn sửa soạn cho cái chết.
-
Một tỷ đồng của Chúa
(1277 chữ, 5 phút đọc) Họ được dạy toan tính mọi thứ sao có lợi nhất cho bản thân, nhưng đáng tiếc rằng cái NHẤT thực sự luôn nằm ở nơi họ không thể tính được, nó đòi hỏi đức tin để nhìn thấy.
-
Dù bị gọi vô thần, tôi vẫn phải là kẻ tôi phải là
(872 chữ, 3.5 phút đọc) Nhưng rõ ràng tôn giáo không thể là niềm cảm hứng cho cuộc sống của tôi. Và nếu tôi miễn cưỡng, tôi cũng chỉ là một kẻ đạo đức giả, nói năng một đằng nhưng lại hành động một nẻo.
-
Những điểm giống nhau và “khác nhau” giữa Phật giáo (Buddhism) và Ấn Độ giáo (Hinduism)
(3021 chữ, 12 phút đọc) Phật giáo và Ấn giáo là hai tôn giáo khổng lồ, bên trong mỗi tôn giáo lại có rất nhiều tông phái, chi nhánh khác nhau, nên bài viết này chỉ nhắm đến những điểm cơ bản và nền tảng.
-
[Bài dịch] Cộng đồng mạng thế giới nghĩ gì về Ấn giáo (Hinduism) và Phật giáo (Buddhism)
(567 chữ, 2.1 phút đọc) "Khi tôi nói rằng Phật giáo là một phần của Ấn giáo, một số người phê phán tôi. Nhưng nếu tôi nói rằng Ấn giáo và Phật giáo là hoàn toàn khác nhau, nó sẽ không đúng với sự thật." — Đạt Lai Lạt Ma
-
[THĐP Review] Suy tưởng (Meditations), Marcus Aurelius – Khi vị vua hiền triết “cai trị” chính mình
(2283 chữ, 9 phút đọc) Cuốn Cộng Hòa có sự tiếp cận và triển khai logic, hệ thống hơn trong nội dung so với cuốn Suy tưởng. Nhưng khi xét về lối hành văn thì kẻ tám lạng người nửa cân.
-
Niết bàn có vô thường không?
(1456 chữ, 6 phút đọc) Niết bàn cũng có thể được hiểu qua ví dụ lucid dreaming: khi một người có thể ý thức được họ đang mơ, biết rằng đây chỉ là một giấc mơ, không phải là sự thật, thực tại, mà chỉ là ảo ảnh, ảo giác.
-
[Review] Đối Thoại Với Thượng Đế, Neal Donald Walsch
(1023 chữ, 4 phút đọc) Dẫu biết rằng “thị hiếu” của mỗi bạn đọc là khác nhau nhưng đôi lúc tôi cứ cảm thấy buồn buồn, vì đôi khi có những cuốn sách hay được cả thế giới đón nhận thì đến lúc được xuất bản tại Việt Nam, chẳng mấy bạn đọc biết tới và chỉ sau một thời gian ngắn là bị chìm nghỉm trước hằng hà sa số những đầu sách tiểu thuyết trinh thám, ái tình hay dạy kinh doanh, làm giàu đang bán chạy khác.
-
[THĐP Translation™] 13 bài học từ Ken Wilber, triết gia hiện đại người Mỹ
(1094 chữ, 4.5 phút đọc) 1. Tiếp cận theo Hợp Nguyên (Integral) cho thấy tất cả góc độ đều chứa đựng sự thật, nhưng một số góc độ thì thật hơn, tiến hóa hơn, phát triển hơn, toàn diện hơn.
-
[THĐP Translation™] Nếu Phật Thích Ca và Adi Shankara có một cuộc tranh luận, ai sẽ thắng?
(1675 chữ, 7 phút đọc) Đức Phật chào đón Shankara và cho ông ngồi vào một vị trí thượng đẳng. Mọi người trong hội trường đều kinh ngạc khi thấy một người đàn ông đến từ tương lai và hồi hộp chờ đợi cuộc thảo luận sắp diễn ra. Nôn nao không kém là các vị thần (gods/devas) đã hạ thế từ các tầng trời để chứng kiến cuộc thảo luận này.
-
“Đưa luôn má bên trái cho họ”?
(1139 chữ, 5 phút đọc) Này, sân hận và mọi tổn thương trên cuộc đời này chẳng phải vấn đề gì đáng sợ. Mọi thứ có giá trị như nhau, dù vui sướng hay khổ cực. Tôi đón nhận tất cả mọi sự xảy đến, với sự chấp nhận vô điều kiện và không phân biệt.
-
[THĐP Translation™] Vật Lý Lượng Tử Nói Gì Về Bản Chất Của Thực Tại?
Goswami cùng với một số người khác có cùng quan điểm tương tự chắn chắn rằng vũ trụ, để có thể tồn tại, đòi hỏi phải có một sinh linh có ý thức để nhận thức được nó. Nếu không có người quan sát, ông tuyên bố, nó chỉ tồn tại như một khả năng.
-
Alexis Zorba – Con người hoan lạc – Một gã không bao giờ đi tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống
Chính điều đó đã khiến nhà tri thức suốt một đời chỉ biết đến sách vở, chỉ thích nghiên cứu giáo lý Phật giáo, đầu óc chỉ đầy những tư tưởng trừu tượng, nhân vật "tôi" đang kể chuyện trong quyển sách này đã phải cúi đầu ngậm ngùi hổ thẹn với bản thân.
-
Ngộ nhận về 49 ngày thiền
Như dây đàn không quá chùng cũng không quá căng, đừng trở nên tầm thường nhưng cũng đừng tìm thứ phi thường. "Tâm bình thường là đạo."
-
Từ đó tôi gặp tính Không trong đạo Phật
Một điều nữa là tính không mang lại một sự bình thản trước mọi biến cố cuộc đời, điều này dẫn đến việc nhiều người coi đây là sự vô cảm, thờ ơ.