search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 🔥 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 (New) [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: nhân cách

  • [THĐP Translation™] Các cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam đã từng cai nghiện Heroin như thế nào

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/22/202107/22/2021

    (1045 chữ, 4 phút đọc) Những người có khả năng tự chủ tốt nhất thường là những người ít cần dùng đến nó nhất. Thực hành tự kiềm chế sẽ dễ dàng hơn khi bạn không phải sử dụng nó thường xuyên.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Các cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam đã từng cai nghiện Heroin như thế nào”
  • Đến ăn mày cũng biết giá trị của họ

    Posted by Ni Chi on 05/25/2019

    (1641 chữ, 6.5 phút đọc) Khi tôi cọ rửa bồn cầu, khi tôi quét rác, khi tôi thu dọn rác rưởi mà khách khứa bày bừa, tôi chưa bao giờ cảm thấy tổn thương và bị sỉ nhục bởi công việc này.

    Quan điểm
    1 One comment on “Đến ăn mày cũng biết giá trị của họ”
  • Các chứng rối loạn tâm lý, thiền định và lời giải đáp “Ta là ai?”

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 03/13/201903/20/2019

    (2633 chữ, 11 phút đọc) Thiền đã đưa tôi đi qua tất cả những trạng thái tâm lý kể trên, hay nói cách khác là khi tôi ở trong thiền, các biến động kia càng chuyển hóa nhanh chóng cho đến khi chạm điểm tuyệt vong.

    Quan điểm
    1 One comment on “Các chứng rối loạn tâm lý, thiền định và lời giải đáp “Ta là ai?””
  • [Bài dịch] Thế giới này cần thêm điều gì?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/26/201806/30/2018

    Thế giới này cần thêm nhiều người có hoài bão đủ lớn cho tất cả; người biết cách thắng không kiêu và thất bại nhưng vẫn giữ lòng tự trọng; người mà không tin rằng gian xảo và tàn nhẫn là điều cần để thành công.

    Bài Dịch, Sưu tầm
    0 0 comments on “[Bài dịch] Thế giới này cần thêm điều gì?”
  • Hãy tập trung giáo dục nhân cách cho trẻ em

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/16/201504/07/2018

    Một ví dụ khác như đất nước Butan, đất nước người ta không giàu nhưng đang là mục tiêu hướng đến của nhiều nước khác. Tại sao không giàu, được xếp vào loại nước đang phát triển nhưng đó đang là niềm mơ ước của nhiều người? Đơn giản chỉ là một đất nước lấy nhân cách con người làm gốc, giữ lại những bản sắc thiên nhiên, biết tôn trọng thiên nhiên. Họ không phá hoại môi trường, con người đối xử với nhau hoà thuận, không chém giết, không dùng thủ đoạn tước bỏ quyền sống của con người. Rõ ràng, nước phát triển hay không phát triển thì nhân cách con người quả là quá quan trọng. Chỉ cần các bộ ban ngành nhà nước Việt Nam nhận ra điều này thì cũng chẳng cần đến 30,000 tỷ, hay các kì thi gì đó, mà hãy tập trung tạo ra một thế hệ trẻ lễ nghĩa, chắc chắc sẽ tạo ra một xã hội ổn định bền vững.

    Quan điểm
    20 20 comments on “Hãy tập trung giáo dục nhân cách cho trẻ em”
  • Hãy tập thói quen: Làm việc tốt!

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/24/201404/07/2018

    Những hành động vô ý thức thường không bị đánh giá về mặt danh dự, tự trọng con người mà chúng được nhìn với con mắt "vờ như không thấy". Chính vì vậy, cái xấu cứ đều đặn diễn ra hình thành thói quen bình thản khi làm việc xấu, bình thản thực hiên những hành vi thiếu văn hoá. Dần dà, con người ta ngại làm những việc tốt không hẳn họ sợ phải bỏ công sức mà họ xấu hổ khi việc thực hiện một hành động tốt trở nên khác biệt với số đông.

    Quan điểm
    12 12 comments on “Hãy tập thói quen: Làm việc tốt!”
  • Vụ trộm sách: Bán sách, sao không bán tri thức?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/16/201404/07/2018

    Ai cũng ít nhất một lần vấp ngã, bản thân là người lớn với bao từng trải, tiếp thu, chiêm nghiệm lắm kiến thức về đạo đức, về xã hội đôi lúc còn tự mâu thuẫn với chính mình trong nhiều trường hợp đứng trước lằn ranh của đôi bờ tốt – xấu! Xin đừng đổ chàm vào tuổi thơ của con trẻ, đừng chỉ vì 2 tập sách (truyện) trị giá chỉ 20 nghìn đồng mà làm khuyết tật đi tâm hồn trẻ con cùng nỗi ám ảnh lâu dài về tâm lý và tác động trực tiếp đến việc hình thành nhân cách con người.

    Quan điểm
    2 2 comments on “Vụ trộm sách: Bán sách, sao không bán tri thức?”
  • Đáp án tối hậu – Isaac Asimov

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/02/201404/07/2018

    Ý thức là gì? Đấng siêu nhiên là gì? Ý Thức có tồn tại vĩnh viễn không?... Hàng ngàn câu hỏi như vậy đã ám ảnh chúng ta từ khi con người hằng biết suy nghĩ. Nhưng đáp án tối hậu thì vẫn mãi chưa được tìm ra. Truyện dưới đây như một cách nhìn của Isaac Asimov người viết truyện viễn tưởng hay nhất của thế kỷ trước về ý thức và đấng siêu nhiên.

    Bài Dịch
    6 6 comments on “Đáp án tối hậu – Isaac Asimov”
  • Vấn đề hay nhân cách tác giả?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/25/201404/07/2018

    Tư tưởng thì luôn có đúng, có sai, không ai là hoàn hảo; nhất là trong giai đoạn này, chính các bạn cũng đang dần hoàn thiện tư tưởng cho mình, các bạn có thể tự điều chỉnh. Thế hệ trẻ sau này, có thể các em có điều kiện tiếp cận tốt hơn nhưng kinh nghiệm và ý thức còn non nớt, liệu các em đã đủ trí lực nhận biết đúng sai. Tôi thành tâm mong bạn, trước khi đặt bút viết hay nghĩ đến những hệ quả của nó. Những đứa con tinh thần của bạn có thể là thần dược nhưng cũng có thể là độc dược nếu dùng không đúng cách và không có khuyến cáo.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Vấn đề hay nhân cách tác giả?”
  • 6 yếu tố để đánh giá một con người

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/24/201404/07/2018

    Về phương pháp luận, đánh giá con người phải hướng đến dự đoán về hành vi của cá nhân đó trong những trường hợp khác nhau, mà quan trọng là cách cá nhân đó suy nghĩ ra sao, đặt vấn đề gì lên trước tiên khi đối mặt với hoàn cảnh. Chính vì vậy, bản thân tôi cũng cố gắng đúc kết cho mình một bộ quy tắc nhằm xem xét các cá nhân có tính chất tham khảo và chiêm nghiệm. Tuy nhiên chiêm nghiệm của bản thân thì vừa lâu, vừa thiếu hiệu quả vì vậy xin phép được chia sẻ với mọi người. Bộ tiêu chuẩn đánh giá của tôi xin chia làm 6 yếu tố: Nhân, nghĩa, trung, tín, dũng, trí.

    Quan điểm
    0 0 comments on “6 yếu tố để đánh giá một con người”
  • Họ, người Trung Quốc, cũng là người bình thường như chúng ta

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/16/201404/07/2018

    Một số đông các bạn hiện nay dường như đang bị che phủ trong một cái vòm thành kiến ghét Trung Quốc mà không cần biết lý do, đơn giản nghe thấy liên quan đến Trung Quốc là ghét. Khi hỏi sâu xa về cái nguồn gốc đó thì chỉ biết trả lời chung chung qua loa. Nếu cho các bạn ở bên Trung Quốc một thời gian, ở tại gia đình một người Trung Quốc nào đó và nhìn nhận về cách sống của họ thì có lẽ tôi tin rằng cách nhận xét của bạn sẽ khác đi nhiều. Họ, người Trung Quốc – cũng là người bình thường như chúng ta, họ cũng có cuộc sống và có đất mẹ chở che cho họ. Những cuộc chiến mà quốc gia của họ liên quan họ nào có muốn, đó không phải lỗi của họ. Xin đừng đánh giá hay chỉ trích cả một quốc gia dân tộc chỉ vì cái nhìn mù quáng hạn hẹp.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Họ, người Trung Quốc, cũng là người bình thường như chúng ta”
  • Tôi đi qua đất nước này

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/09/201404/07/2018

    Tôi đến đây, không giống như một kẻ lữ hành đi khám phá thế giới, tìm kiếm những cảm giác khác lạ. Tôi đi, tôi quan sát, tôi tìm hiểu. Tôi nhìn thấy nhiều thứ, nghĩ về nhiều thứ, phản ánh chúng lại trong những bài viết của tôi. Nhưng tôi dường như thiếu những thứ cảm xúc mà một người trẻ tuổi nên có. Dường như những sự tồi tệ và tốt đẹp mà tôi nhận được trên hành trình này đều chẳng nằm ngoài những kỳ vọng của tôi. Tốt cũng được, xấu cũng được, tôi đều dễ dàng chấp nhận những gì đến với mình như chúng vốn cũng nên như vậy.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tôi đi qua đất nước này”
  • Đến khi nào chúng ta mới thoát ra khỏi sự sợ hãi của bản thân?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 12/31/201304/07/2018

    Sống khác đi, sống mạnh mẽ lên, bạn bức bối, bạn tức tối thì được gì. Bạn là bạn với cá tính riêng. Điều đó thể hiện ở thái độ và hành động của bạn, người trẻ ạ. Bạn nghĩ mình bất lực khi lên tiếng hay bạn nghĩ mình sẽ thành trò cười cho mọi người khi bạn làm khác họ à? Bạn đã bao giờ thử chưa? Vậy tại sao lại sợ? Tin tôi đi, bạn sẽ cảm thấy thật tốt khi lên tiếng.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Đến khi nào chúng ta mới thoát ra khỏi sự sợ hãi của bản thân?”
  • Tuyết tinh thần

    Posted by Triết Học Đường Phố on 12/29/201304/07/2018

    Chiều cao con người có hạn mà, nhỉ? Nước mưa ngập đầu rồi thì nắng lên còn ý nghĩa gì không? Có chăng lúc đó, tất cả những gì bạn có thể làm là cố gắng đón những tia sáng le lói xuyên qua làn nước đang nhấn chìm mình, rồi dần lịm đi khi vẫn tồn tại đâu đó trong bạn một niềm hy vọng về một điều thần kỳ rằng nước sẽ bốc hơi NGAY LẬP TỨC sau khi nắng lên.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tuyết tinh thần”
  • Điều gì đã khiến chúng ta phải lưỡng lự?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 12/07/201304/07/2018

    Đám đông luôn là một thứ gì đó rất đáng sợ, và họ sẽ luôn tìm mọi cách để hạ thấp bạn cho dù việc bạn làm có tốt đến mấy đi chăng nữa. Có thể khi dừng xe lại giúp người khác, sẽ có những kẻ cho rằng bạn chỉ lo chuyện bao đồng. Nhưng chỉ khi lâm vào hoàn cảnh đó, họ mới hiểu rằng sự giúp đỡ của bạn quý giá đến nhường nào.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Điều gì đã khiến chúng ta phải lưỡng lự?”