(1187 chữ, 5 phút đọc) "Network State" là một khái niệm mô tả một dạng tổ chức xã hội mới, sử dụng sức mạnh của công nghệ để tạo ra một hệ thống hành chính, kinh tế, và xã hội thay thế cho các quốc gia truyền thống. Một Network State là một mạng lưới các tổ chức phi chính phủ (NGO), doanh nghiệp xã hội, các tổ chức cộng đồng và các nhóm công dân, hoạt động dưới dạng một hệ thống được phân cấp và phân quyền, mà các thành viên trong đó được kết nối thông qua các kênh truyền thông kỹ thuật số.
-
-
[THĐP Translation™] The “Network State” và 7 bước triển khai
-
Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 8, 2021
“Khi bạn có những khao khát nhất định về chuyện nó nên như thế nào, bạn sẽ không thể thấy được nó thật sự như thế nào.” – Ram Dass
-
[TỔNG HỢP 6 PHẦN] Công nghệ Blockchain, Crypto là cái chó gì vậy? (Giải thích một cách bình dân)
(6500 chữ, 30 phút đọc) Đừng hỏi sao mình viết cái tựa chói tai vậy, bởi kỳ thực nó đang là câu hỏi gây khổ sở cho những người nào có chút quan tâm và muốn tìm hiểu về: crypto, tiền ảo, tiền điện tử, bitcoin... Nếu đã từng bực mình vì tìm đọc mãi mà không hiểu nổi và buộc miệng hỏi câu như tựa bài, mời anh chị đọc tiếp bài này, có thể sẽ hiểu ra lờ mờ.
-
[THĐP Translation™] Vì sao tiền điện tử (crypto) chính là tương lai và nó cần thiết với tất cả chúng ta như thế nào
(1174 chữ, 4.5 phút đọc) Nó phá vỡ sự phụ thuộc của bạn vào chính phủ, bạn được (tự động) thừa hưởng ở một vị trí địa lý.
-
[THĐP Translation™] Vì sao Tiền mã hóa (Crypto) sẽ là Hệ điều hành kế tiếp cho Chủ nghĩa tư bản
(1360 chữ, 5.5 phút đọc) Tương lai của chúng ta không còn dựa vào những suy tính nhất thời của các chính phủ.
-
12 cuốn sách về xã hội nên đọc một lần trong đời
(1093 chữ, 4 phút đọc) "Đọc những cuốn sách hay nhất trước, hoặc là bạn có thể sẽ mãi mãi không có cơ hội đọc chúng." - Henry David Thoreau
-
[Free ebook] [Review] Phơi bày bản chất nhà nước – Murray Rothbard – THĐP xuất bản
Đây không phải là một cuốn sách "phản động". Chữ "nhà nước" ở đây là đang có ý nói về mọi mô hình nhà nước khắp thế giới, không phải chỉ riêng nhà nước VN.
-
Những con cừu không thể đứng lên vì chúng không biết gì. Nhưng còn những con cừu đã biết rồi mà vẫn không muốn hoặc không dám đứng lên?
Trở lại với chủ đề chính, trong giờ Văn dạy rất chán đó, anh bạn ngồi kế bên tôi cũng không học nữa, mà ngồi nói về chuyện tương lai của đất nước. Tôi lúc đó cười khẩy và nói cho anh nghe: "Đất nước bị đè đầu cưỡi cổ và nhồi sọ, giam cầm trong cái nhà tù 'Việt Cộng' này thì làm quái gì có nổi tương lai." Thì anh bảo: "Sao tự nhiên mày phán tào lao vậy." Rồi đương rảnh tôi kể anh nghe về chút kiến thức lịch sử chính trị của đất nước này, những kiến thức không bị Đảng "kiểm diệt", vâng - "kiểm diệt", thì anh lại cười và lắc đầu.
-
Dân trí mình đúng thấp thật rồi, cảm ơn đảng và nhà nước!
Ấy thế thì, thay vì phản bác và chê trách ông đại biểu, người dám nói dân trí ta thấp, thì có lẽ, nên tuyên dương ông. Vì dám nói ra sự thật, sự thật mà các ngài lãnh đạo đều biết nhưng chưa ai có can đảm nói. Nhưng mà cũng không được, vì ông đại biểu này khi bị phản đối đã lại kịp có bài thanh minh rằng ông ta không nói ra điều đó. Ý ông không phải vậy, dân hiểu lầm ý ông rồi. Đấy, lại một lần nữa, dân trí thật thấp, thật ngu, lãnh đạo phát biểu gì người dân cũng hiểu lầm hết.
-
Hỡi những ký giả Việt Nam
Bạn có thấy báo chí Việt Nam hiện nay như đống giấy lộn? Tất cả đều không có một chút gì ý nghĩa. Nếu so sánh báo chí Việt Nam là một biển thông tin thì những thứ vô bổ trôi dạt lên, những thứ có ý nghĩa vì nhiều lý do bị chìm xuống.
-
Ludwig von Mises (1881-1973) – Chủ nghĩa tự do truyền thống (phần 4)
Người theo trường phái tự do cho rằng nhiệm vụ của nhà nước chỉ và dứt khoát chỉ là bảo đảm việc giữ gìn đời sống, sức khoẻ, tự do và sở hữu tư nhân khỏi những cuộc tấn công bằng bạo lực mà thôi. Ngoài những cái đó ra đều là không tốt. Chính phủ, thay vì thực hiện nhiệm vụ của mình, lại đi xa đến mức, thí dụ, như can thiệp vào sự an toàn về cuộc sống và sức khoẻ, tự do và tài sản của cá nhân, dĩ nhiên là hoàn toàn không tốt.
-
Ludwig von Mises (1881-1973) – Chủ nghĩa tự do truyền thống (phần 3)
Chỉ những nhóm tìm được sự đồng thuận của những người bị trị thì mới có thể thiết lập được chế độ có tuổi thọ lâu dài mà thôi. Kẻ, muốn thấy thế giới được cai trị theo những tư tưởng của hắn, sẽ buộc phải tìm cách chi phối tư tưởng của con người. Về dài hạn, bắt dân chúng tuân phục chế độ mà họ không chấp nhận là việc làm bất khả thi. Kẻ cố tình làm điều đó bằng vũ lực cuối cùng nhất định sẽ bị thất bại và những cuộc đấu tranh do hắn kích động sẽ gây ra nhiều tai hoạ hơn là một chính phủ tồi tệ nhất nhưng được nhân dân ủng hộ có thể làm. Làm trái ý người ta thì làm sao người ta hạnh phúc cho được?
-
Chủ nghĩa tập thể dựa trên niềm tin rằng tập thể quan trọng hơn cá nhân
Mặt khác, những người theo chủ nghĩa Tự do nói: Khoan đã. Nhóm? Nhóm là cái gì? Nó chỉ là một danh từ. Bạn không thể chạm vào nhóm. Bạn không thể nhìn thấy nhóm. Tất cả những gì bạn có thể chạm vào hay nhìn thấy chỉ là những cá nhân. Danh từ nhóm là một sự trừu tượng hoá và không tồn tại như là một thực tế hữu hình. Nó giống như là một vật trừu tượng gọi là rừng. Rừng không thực sự tồn tại. Chỉ có cây là tồn tại. Rừng là khái niệm của nhiều cây. Tương tự vậy, danh từ nhóm chỉ miêu tả một là khái niệm trừu tượng của nhiều cá nhân. Chỉ có cá nhân là thực, và vì vậy, không có cái gọi là quyền của nhóm. Chỉ những cá nhân mới có quyền.
-
Nguồn gốc và bản chất của quyền con người
Thật không may là Mao Trạch Đông đã đúng khi ông ta nói rằng quyền lực chính trị nảy nở và phát triển từ những thùng thuốc súng. Ông ta hoàn toàn đúng. Một người có thể tuyên bố rằng anh ta có quyền làm việc này việc nọ xuất phát từ qui định của Luật hoặc từ Hiến Pháp hay thậm chí từ Chúa Trời; nhưng ở trong hoàn cảnh kẻ thù, hoặc một tên tội phạm hoặc một bạo chúa đang chĩa súng vào đầu, anh ta không có sức mạnh để thực hiện các quyền anh ta đòi hỏi. Quyền luôn luôn dựa trên sức mạnh. Nếu chúng ta mất khả năng hoặc sự sẵn sàng để bảo vệ bằng sức lực các quyền của chúng ta, chúng ta sẽ mất chúng.
-
Có 4 cách để bạn tiêu tiền
4. Bạn dùng tiền của người khác cho người khác (nền tảng của các cơ quan chính phủ) Khi bạn dùng tiền của người khác cho người khác, bạn sẽ không quan tâm và không có động lực để tối đa hóa giá trị. Vì sao? Đơn giản vì đó đâu phải tiền của bạn, bạn không cảm thấy xót và vì thế bạn không quan tâm. Bạn không quan tâm số tiền đó là bao nhiêu, cũng như số tiền đó sẽ được chi tiêu ra sao, giá trị đổi lại có đáng giá không. Bạn cũng không phí thời gian cân nhắc, trả giá, phấn đấu hoặc thương lượng khi dùng nó như lúc bạn dùng tiền bản thân cho bản thân. Đây chính là nền tảng của các cơ quan chính phủ, từ các cơ quan xã hội cho đến các công ty quốc doanh. Nếu các nhân viên chính phủ dùng tiền không hiệu quả cũng không có ai trừng phạt, họ cũng không cần phải cạnh tranh vì doanh nghiệp nhà nước thì không có chuyện lỗ, vì luôn được ngân sách bù đắp. Họ cũng không thấy xót khi nhìn số tiền này bị tham nhũng, lạm dụng hay ăn cắp, vì đâu phải tiền có họ nên chẳng có lý do gì chính đáng để họ quan tâm. Bạn hãy so sánh tác phong làm việc giữa các doanh nghiệp hoặc tổ chức tư nhân và nhà nước. Vì sao cũng con người đó mà lại 2 tác phong và 2 kết quả hoàn toàn khác nhau? Vì một bên dùng tiền của mình, phải cân nhắc và cạnh tranh, vì họ cảm thấy xót. Còn một bên thì dùng tiền người khác cho người khác, nên chẳng có gì để xót. Đây là nguyên nhân vì sao các cơ quan chính phủ lại hoạt động kém và tham nhũng.
-
5 Tín Điều của Tự Do
1. Bản chất tự nhiên của Quyền Tôi tin tưởng rằng chỉ duy nhất cá nhân có quyền chứ không phải tập thể; rằng những quyền này là thuộc về thực chất bên trong của mỗi cá nhân chứ không phải được ban phát bởi nhà nước; Vì rằng nếu nhà nước có sức mạnh để ban cho họ thì cũng có sức mạnh để từ chối họ, và như vậy là không thích hợp với Tự do Cá nhân. Tôi tin tưởng rằng một nhà nước công bằng có được quyền lực của nó duy nhất chỉ xuất phát từ những công dân của nó. Vì thế nhà nước phải không bao giờ tự cho phép mình làm bất cứ thứ gì vượt quá giới hạn mà từng công dân của nó có quyền làm. Nếu không như thế thì nhà nước sẽ là quyền lực của quyền lực và trở thành ông chủ thay vì trở thành người phục vụ của xã hội.
-
Quốc gia & Khế ước xã hội
Nhà nước được hình thành vì mục đích gì? Sự thay đổi thể chế trong nội tại một quốc gia đã diễn ra vì lý do gì? Vì sao các quốc gia như Anh, Mỹ, Pháp có thể chế dân chủ như ngày nay?
-
Thị trường tự do theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Chuyện của Gà Mái và 5 ổ bánh mì
“Đó là điều tuyệt vời nhất về thị trường tự do. Bất cứ ai ở nông trại này đều có thể hưởng được công lao của mình. Nhưng với cơ chế thị trường tư bản tự do theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dựa theo pháp luật hiện tại, những ai sản xuất phải chia bớt cho nhưng ai không sản xuất, không có sự phân biệt. Phải cùng nhau chia sẻ để đi tới đỉnh cao của chủ nghĩa xã hội. Thị trường tư bản tự do chỉ là phương pháp thôi. Gà Mai phải hiểu điều đó.” Sau đó, anh cán bộ ép Gà Mái phải chia đều 5 ổ bánh mì. Họ đều mỉm cười vì đã đạt được sự công bằng trong nông trại. Nhưng từ ngày đó thì mấy con vật kia lại thắc mắc tại sao Gà Mái không bao giờ làm bánh mì để họ ăn nữa.
-
Sự phục vụ nhân dân thật sự
Những người đã giúp đỡ người nghèo nhiều nhất không phải là những người mạnh miệng kêu gọi chúng ta nên giúp đỡ người nghèo. Mà chính là những người đã tìm cách để tăng năng suất và sự hiệu quả trong các ngành nghề. Để cho người nghèo của ngày hôm nay có thể mua được những thứ mà chỉ có người giàu của ngày hôm qua mới có đủ điều kiện chi trả.
-
Những ngày tù chung với ông Đạo Dừa
Tôi bất giác ngước nhìn hình bóng ông Đạo Dừa ngồi nơi hoang tịch nọ. Cái bóng dáng gầy còm của người trí thức ngậm câm tiếng nói ấy lại có một sức mạnh huyền vi rọi xuống lương tâm con người. Cảnh giác người đời đừng mê bả béo mồi thơm mà quên hờn mất nước!
-
4 trái chuối giá 50.000 VND
Nếu không hiểu biết về kinh tế học, thì sẽ không thể biết được và không thể tranh luận một cách nghiêm túc được chính sách nào tốt, chính sách nào kém. Và cần nhiều người như các bạn quan tâm và có ý kiến đúng đắn về các chính sách, thì xã hội dân chủ mới hoạt động được hết hiệu quả, đất nước mới tiến bộ được.
-
23 điều vô lý chỉ có ở Việt Nam
23. Và cuối cùng, Đảng Cộng Sản đấu tranh hy sinh cả triệu người dân trong cuộc chiến chống Pháp, Mỹ Ngụy vì lý tưởng của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, nhưng cuối cùng lại dùng chủ nghĩa tư bản và kinh tế thị trường để làm giàu. Vậy cả triệu người Việt đã chết làm gì. Cuộc chiến đó có nghĩa gì?
-
Ludwig von Mises (1881-1973) – Chủ nghĩa tự do truyền thống
Tôi cho rằng cuốn sách tương đối mỏng này có tầm quan trọng gấp nhiều lần sức tưởng tượng nếu chỉ nhìn vào độ dày và ngôn ngữ khiêm nhường của nó. Đây là tác phẩm bàn về xã hội tự do, bàn về điều mà hiện nay có thể được gọi là “chính sách” đối nội và đối ngoại cho xã hội như thế; và đặc biệt là bàn về những trở ngại và khó khăn, cả thực tế lẫn tưởng tượng, trên con đường thiết lập và giữ gìn hình thức tổ chức xã hội như thế.
-
Giới trẻ và vận mệnh đất nước!
Thay đổi là con đường duy nhất giải quyết cho mọi vấn đề. Thời kì xã hội thông tin phát triển nhanh tới mức mà kiến thức sản sinh ra trong vòng 60s tới đủ để ta học đến năm 80 tuổi, thì không chỉ ở Việt Nam mà ở bất kì xã hội nào khác, nếu không thay đổi để bắt kịp xu thế thì việc bị bỏ lại phía sau là xu hướng chung.