search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 🔥 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 (New) [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: nhà báo

  • Tản mạn về báo chí và cách để ứng phó với một biển thông tin đến từ các phương tiện truyền thông

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/09/201404/07/2018

    Thông tin không chỉ có trong sách vở hay báo chí, thông tin còn nằm trong những sự vật, con người bình thường và giản dị xung quanh chúng ta. Nếu chúng ta biết cách nhìn nhận chúng bằng một con mắt thiện cảm và không có định kiến thì giá trị mà chúng mang lại cho chúng ta sẽ là vô hạn. Đấy chính là “những thông tin sống” mà tạo hóa ban cho chúng ta.

    Quan điểm
    8 8 comments on “Tản mạn về báo chí và cách để ứng phó với một biển thông tin đến từ các phương tiện truyền thông”
  • Lọc thông tin

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/03/201404/07/2018

    Với những sự kiện, câu chuyện, chủ đề ta quan tâm, ta dành cho chúng nhiều thời gian hơn để đọc và suy ngẫm. Cái không thuộc phạm vi, thói quen, sở thích của mình, đơn giản là lướt qua hoặc bỏ qua. Chứ nếu đã không thích lại còn hăm hở xông vào đọc, rồi thấy trái chiều hay thấy mình đứng trong đội hình số đông ngược với quan điểm đọc được là la toáng lên, phán xét, dùng những lời lẽ cay nghiệt để bôi nhọ, chỉ trích, hạ bệ... thì quả là một trò chơi "hại não" của chính mình. Sử dụng những nơ-ron thần kinh của mình hoang phí, vô bổ quá. Có một điều tôi nghiệm được rất hay và chưa bao giờ chứng kiến nó sai là: "Đừng bao giờ phán xét người khác, nhất là khi bạn chưa trải nghiệm thực tế đó, vì bạn chưa bao giờ biết tại sao họ lại có thể làm như thế."

    Quan điểm
    8 8 comments on “Lọc thông tin”
  • Người Việt đang xấu đi thật sao?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/12/201404/07/2018

    Rồi một ngày nào đó những đức tính tốt đẹp của chúng ta sẽ dần bị lãng quên, không phải là nó không tồn tại mà là vị chẳng ai biết. Đến lúc đó cả thế giới nhìn vào chúng ta như một đất nước chỉ biết đố kỵ, tham lam và ích kỷ. Thế giới không biết những anh hùng chạy xe ôm bắt cướp mà chỉ biết những tên hôi của, thế giới sẽ không biết những con người tốt bụng suốt đời chỉ biết làm từ thiện mà chỉ biết những thằng trẻ trâu vào tường của Bill Gate chửi cha mắng mẹ ông. Thế giới không bì mù, mà là vì chính chúng ta chỉ cho họ xem những thứ ấy.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Người Việt đang xấu đi thật sao?”
  • Gửi Trần Ngọc Thịnh, Người Đang Muốn Kiến Nghị Huyền Chip

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/29/201304/07/2018

    Điều tôi băn khoăn ở đây chỉ là anh Fulbrighter chắc hẳn là có đầu óc hơn người, hơn tôi là cái chắc. Nhưng đi học ở Mỹ về, học thức cao thâm mà vẫn còn mang đầu óc kiểm duyệt ngôn luận quốc doanh. Tư tưởng còn kiên định lập trường hơn cả tuyên giáo, tỉnh táo cách mạng hơn cả an ninh. Nhưng thôi, thấy anh khen Kenh14 nức nở là tôi cũng hiểu phần nào rồi.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Gửi Trần Ngọc Thịnh, Người Đang Muốn Kiến Nghị Huyền Chip”
  • Truyền thông chưa được hoạt động như một quyền lực thứ tư như người ta vẫn ảo tưởng

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/27/201304/07/2018

    Đừng tin vào các khẩu hiệu, mỹ từ mà truyền thông đang cố làm bạn tin. Hoài nghi không bao giờ là thừa. Tính dân chủ ở nơi chúng ta đang sống đây chưa cho phép truyền thông được hoạt động như một quyền lực thứ tư như người ta vẫn ảo tưởng. Chuyện dân chủ ở đây chỉ có thể nói rằng: "Bạn là dân, họ là chủ". Với tính dân chủ như thế, bạn hãy là một người thẩm định, chứ đừng bao giờ đi vào những lề lối mà truyền thông đã kẻ sẵn cho bạn.

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Truyền thông chưa được hoạt động như một quyền lực thứ tư như người ta vẫn ảo tưởng”