(1291 chữ, 5 phút đọc) Chúng ta thường nhầm lẫn giữa việc từ bỏ những tham vọng, ham muốn với chuyện từ bỏ những trách nhiệm. Thật sự từ bỏ trách nhiệm không giúp chúng ta từ bỏ được những ham muốn.
-
-
Bẫy tâm linh thường gặp – Sự trốn tránh trách nhiệm cuộc sống
-
Bạn không có quyền phán xét người khác!
(663 chữ, 2 phút đọc) Chúng ta tự cho mình trách nhiệm sẽ gỡ những gánh nặng ưu uất ra khỏi vai người khác. Tuy nhiên chúng ta lại quá yếu đuối nên sẽ không bao giờ làm nổi chuyện đó. Và phải chăng người đang mang vác đồ vật cồng kềnh ấy, họ có nghĩ đó là gánh nặng?
-
5 nhận định về cách lập luận chính trị ở Việt Nam
Gửi các admin của Triết Học Đường Phố: Mình rất ấn tượng về page của các bạn, các bạn là page bàn luận về chính trị sạch nhất mà mình từng thấy. Nên mình xin mạn phép đóng góp một bài. Mình là 1 sinh viên năm nhất, tuy chỉ mới 18 tuổi nhưng sống trong một đoạn thời gian mà có nhiều sự kiện chính trị và tồn tại một thế giới mở như fb nên mình cũng rất chú ý tới những cuộc tranh luận về chế độ, nhà nước của Việt Nam, đồng thời sau khi vào đại học mình học những bộ môn như Mác, như học phần quốc phòng mình. Qua những cuộc tranh luận cùng với những gì mình học trong các bộ môn chính trị mình nhận thấy lối suy nghĩ và lập luận của mọi người, từ cả 2 phe, đều có vài điểm sai lầm, mang tính cực đoan và khiến mọi cuộc tranh luận được đưa ra rơi vào bế tắc. Vì vậy mình xin mạn phép post bài này để chia sẻ với mọi người, cùng đọc, ngẫm. Những ý kiến, nhận định của mình chỉ mang tính cá nhân, xuất phát từ bản thân mình nên đừng hỏi những cái ấy từ đâu ra, đừng phán xét đúng sai.
-
Viết cho Bút Chì, về cách mạng
Nhưng tác giả đã đưa ra một định nghĩa như thế về chính trị, theo đúng hướng mà các nhà độc tài rất thích. Sau đó, anh lại khéo léo cài vào một câu đánh giá độc giả: “Nếu em thực sự đủ hiểu biết và trưởng thành, em sẽ tự biết cách rời xa nó…”. Viết chặn trước như vậy thì còn độc giả nào dám cãi lại anh nữa, để rồi phải mang tiếng “chưa đủ hiểu biết và trưởng thành”.
-
“Tôi nghĩ Việt Nam là thuộc địa của Trung Quốc”
Hàn Quốc có những bối cảnh lịch sử rất giống Việt Nam, đặc biệt khi phải chịu sự chia cắt giữa hai miền đất nước. Cả Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan đều chịu sự chèn ép, cạnh tranh to lớn từ người láng giếng Trung Quốc. Trung Quốc luôn tham vọng trở thành một cường quốc biển, những vụ đụng độ trên biển với Hàn Quốc hay tranh chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku với Nhật Bản vẫn luôn không ngừng. Mọi sự so sánh đều là khập khiễng, nhưng không thể dùng sự ngụy biện ấy mà phủ nhận đi một sự thật là Việt Nam đang biện hộ quá nhiều cho sự yếu kém của mình.
-
Cãi nhau không phải để tìm ra chân lý
Bất cứ ai cũng có niềm tin của mình, và đúng hay sai phụ thuộc vào niềm tin ấy. Người ta không cần dùng tới tranh biện trong những điều mà ai cũng tin là nó đúng ví như trái đất tròn và quay quanh mặt trời. Người ta dùng tranh biện trong những trường hợp mà ủng hộ hay phản đối rốt cục cũng chỉ là vấn đề niềm tin hay quan điểm. Thế nên, trong mọi cuộc thi đấu tranh biện chính thức, người thắng hay kẻ thua phụ thuộc vào sự phán quyết của trọng tài – một người trung lập, chứ không phải khi có một bên dừng lại và nhận thua.
-
50 kiểu ngụy biện cần nắm rõ để tránh khi tranh luận văn minh
Tranh luận trên các diễn đàn công cộng là một hình thức trao đổi ý kiến không thể thiếu được trong các thể chế dân chủ và văn minh. Ở nhiều nước Tây phương, lưu lượng của những tranh luận cởi mở và nghiêm túc được xem là một dấu hiệu của một xã hội lành mạnh. Nhưng thế nào là tranh luận nghiêm túc?
-
Cách thức tìm ra đam mê và những ngụy biện xung quanh nó
Đam mê, ước mơ là gì? Có ăn được không? Ăn có ngon không? Ăn nhiều có nghiện không? Không ăn được có buồn không? Bị người khác ăn mất có tức không? - Đam mê, ước mơ, đơn giản là niềm vui, là sự rong chơi trong cuộc đời. - Ăn được không á? Ăn được nhé! - Ăn ngon không à? Ngon thì mới vui chứ? - Ăn nhiều nghiện không? Có cái gì ngon mà ăn không nghiện không? - Không ăn được có buồn không? Bị giật cái bánh rán, giật bịch bánh trán trộn trước mặt có buồn không? - Bị người khác ăn mất có tức không hả? Tụi nó cầm bịch bánh trán trộn ăn trước mặt, nhai nhóp nhép có tức không?
-
Huyền Chip, Đỗ Nhật Nam… và câu chuyện về văn hóa phản biện
Chưa bao giờ Việt Nam có một không gian trao đổi, thảo luận và cả cãi nhau, mỉa nhau, chửi nhau rộng mở đến thế. Từ các diễn đàn như VOZ, Webtretho cho tới các mạng xã hội như Facebook, Tầm Tay hay cả dưới chân các bài báo như của VietnamNet, Dân Trí. Từ ngày ra đời, các đơn vị tổng hợp tin tức đã thúc đẩy và tạo ra thói quen comment mạnh mẽ dưới mỗi tin tức mà ví dụ điển hình trước đây là linkhay và nay là Tạp Chí Chim Lợn. Cá nhân tôi cho rằng đây là một xu hướng chung của xã hội, nơi những nhu cầu được thể hiện bản thân, bày tỏ quan điểm, cảm xúc của mỗi cá nhân là rất lớn. Thật sự khó có sự tiến bộ và phát triển nơi những ý kiến của vạn người lại “giống y như một”, hay nếu chỉ có sự phát ngôn một chiều từ một hay một nhóm thế lực thì cũng thật nguy hại cho sự tiến bộ của xã hội.