search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 🔥 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 (New) [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: người Việt Nam

  • Tâm sự của một người Nhật: Lý do tôi ghét Việt Nam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/21/2015

    Khi đã trở về Nhật tôi nói với người xung quanh rằng tôi ghét Việt Nam, khi được hỏi về du lịch Việt Nam tôi đã nói là nên đi Bangkok rồi khi nghe ai đó nói du lịch Việt Nam rất thú vị thì tôi giả điếc không nghe. Tôi cũng đã ích kỷ tẩy chay hàng Việt Nam… Tại sao trong 10 năm ròng tôi đã làm những điều ấy với Việt Nam? Sự thay đổi tâm tính này quả thật phần lớn nhờ vào blog tôi nghĩ vậy.

    Bài Dịch
    44 44 comments on “Tâm sự của một người Nhật: Lý do tôi ghét Việt Nam”
  • Thư gửi những người lớn

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/07/2015

    Chúng con không phải kẻ thù, kẻ thù của chúng ta là tham nhũng, là đói nghèo, là bất công xã hội, là sự độc tài, tàn ác. Chúng con xin mọi người, nếu có bất kỳ hiềm khích, hay khác biệt tư tưởng, cũng xin gác lại, vì chúng con không đứng về phe phái nào khác ngoại trừ con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

    Quan điểm
    8 8 comments on “Thư gửi những người lớn”
  • Tại sao nhiều người Việt Nam vô cảm?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/07/201404/07/2018

    Nào là ngực to ngực khủng, thằng bé này tí tuổi mà hợm hĩnh, con bé kia dám viết sách bịa đặt, anh ca sĩ nọ diễn trò trên sân khấu. Người dân bị dắt mũi bởi truyền thông, cũng cứ thế là đâm đầu vào bới móc, mổ xẻ, hăng hái tranh đấu vì ý kiến của mình, trong khi những tin tức thật sự cần tranh luận, phản biện, thì hoàn toàn vắng bóng.

    Quan điểm
    40 40 comments on “Tại sao nhiều người Việt Nam vô cảm?”
  • Nỗi hổ thẹn của một nền văn minh

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/03/201404/07/2018

    Ta đang sống trong thời đại khi mà bạn hay tôi đôi lúc phải lặng yên một cách nhục nhã, bất lực trước sự vô cảm và thiếu đi lòng trắc ẩn của mỗi con người. Chúng ta vội vã chạy theo những đồng tiền và sự lố lăng, hào nhoáng bên ngoài mà chính nó đang vô hình giết chết những cảm xúc của chính chúng ta. Tôi tự hỏi sẽ đến khi nào chúng ta mới nhận ra được bản chất thực sự của thời đại này, thời đại nơi tất cả chúng ta đang sống trong một nền văn minh để rồi đôi khi tôi chợt nhận ra cái cuộc sống này thiếu thốn tình người hơn bao giờ hết, thủa đó chiến tranh, qua lời kể của mẹ tôi, thủa đó bom rơi đạn lạc, thủa đó thiếu thốn, nhưng tình người ấm áp không bao giờ là thiếu.

    Quan điểm
    44 44 comments on “Nỗi hổ thẹn của một nền văn minh”
  • Tôi đột nhiên muốn một lần là kẻ sĩ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/21/201404/07/2018

    Còn tôi, vì không cách nào viết được những điều ấy, nên đành nhấc mông dậy và hành động. Còn chạy tới trốn này, thực sự thì tôi luôn xin chút ích kỉ để nuông chiều bản thân bằng những dòng cảm xúc được buông thả. Thế nhưng, mấy hôm nay, chợt thấy hơi nhiều hơn bình thường những mảnh đời co ro trong vài mảnh áo mưa rách te tua để kiếm chút hơi ấm; hay những cô bán hàng rong ngồi đếm từng tờ 500, 1000, 2000 đồng; hoặc những người nông dân năm nay mất mùa, mất Tết, vậy nên tôi đột nhiên muốn trở thành kẻ sĩ, bàn luận một chút về thực tại, thực tại mà tôi thật sự muốn trốn chạy. Những lời bộc bạch này, giãi bày này, tôi chẳng dám hi vọng to tát rằng các bạn sẽ vì nó mà thay đổi, cũng chẳng dám nghĩ cao sang rằng nhiều người sẽ vì lời nói của tôi mà tỉnh ra. Tôi chỉ dám hi vọng, ít nhất, bạn cũng đọc qua nó, bạn cũng lướt qua nó; và bạn cũng sẽ như tôi tin tưởng rằng Việt Nam sẽ tốt đẹp hơn.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tôi đột nhiên muốn một lần là kẻ sĩ”