(1499 chữ, 6 phút đọc) Những đánh giá và nhìn nhận trong bài viết này đến từ một người không phải là fan của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, nhưng là một người hâm mộ sự thơ mộng và kỳ diệu của cuộc đời.
-
-
[THĐP Review] Em và Trịnh — Xứng đáng được nhận nhiều lời động viên
-
Đừng bao giờ giã biệt đam mê!
(938 chữ, 4 phút đọc) Hãy hết mình làm điều bạn thích. Thời gian không muốn nhìn bạn nằm chờ sung rụng đâu.
-
[Review] Climax – Cơn ác mộng giữa thực tại
(738 chữ, 3 phút đọc) Bộ phim làm người xem đọng lại cảm giác buồn nôn, sự bất lực cùng trải nghiệm rùng rợn đối với bất kỳ ai từng sử dụng acid (LSD).
-
Sống thảnh thơi làm đứa ngu hay đánh đu theo thế giới?
(543 chữ, 2 phút đọc) Hoặc tôi chọn làm một đứa ngu đần lười biếng và sống thoải mái. Hoặc tôi nỗ lực chạy theo thế giới và sống trong những đống rắc rối hỗn loạn.
-
Yêu nghệ sĩ khó hay dễ?
(1094 chữ, 4 phút đọc) Nếu đã yêu một người nghệ sĩ thì hãy yêu luôn cả tác phẩm của họ, thấu hiểu sự sáng tạo của họ. Nó xảy ra bất chợt, bất thường và bất cứ nơi đâu.
-
Sự sáng tạo đến từ đâu và ai là người nghệ sĩ?
(1175 chữ, 4.5 phút đọc) Ta chỉ có thể trở thành một cánh cổng, hay một cây cầu nối giữa bầu trời và mặt đất bằng việc hiện thực hóa những ngôi sao ý tưởng vừa vụt qua.
-
DSK ― Âm nhạc mang phong cách triết học đường phố
(1541 chữ, 6 phút đọc) Âm nhạc mang triết lý? Trong thời kỳ âm nhạc giống như một bãi rác, lỗ tai khán giả thì quá dễ dãi thì người nghệ sĩ viết triết lý đâu còn có nữa?
-
Mỗi người là một nghệ sĩ đang sáng tạo ra cuộc đời mình
(731 chữ, 3 phút đọc) Phải là một người nghệ sĩ thì mới có thể cười, có thể khóc, vui buồn đau khổ đan kẽ xen nhau một cách tài tình đến thế. Chỉ có một người nghệ sĩ thực thụ mới là kẻ đủ kinh nghiệm khôn ngoan để ngự trên những cảm xúc đó.
-
Cá Hồi Hoang – Những chú cá hồi bơi ngược dòng
(1344 chữ, 5 phút đọc) Mình thấy có nhiều nhóm nhạc, phần nhạc rất hay nhưng phần lời lại sáo rỗng. Riêng đối với Cá Hồi Hoang mình thấy được chiều sâu trong âm nhạc.
-
Phải chăng vĩ nhân là những người đáng thương nhất trong lịch sử
(957 chữ, 4 phút đọc) Lịch sử thế giới bắt đầu gọi tên và biến họ thành những anh hùng, những bậc thiên tài. Ôi thôi đó chỉ là sự dối trá, ngoài cái chết của một con người tội nghiệp ra, họ cần lưu danh mãi đời đời?
-
Cà phê Tùng – hơn nửa thế kỷ trường tồn cùng biến cố lịch sử Đà Lạt
(1195 chữ, 5 phút đọc) Trường tồn hơn 60 năm, đã trở thành một phần không thể thiếu của Đà Lạt, cà phê Tùng giờ đây là một phần cuộc sống của người dân xứ mộng mơ và cũng là một phần ký ức của những người đi xa mỗi khi nhớ về thành phố ngàn hoa.
-
Charlie Chaplin – Từ trại tế bần đến ngai vàng của một ông vua hề xích lô
Mang dòng máu một người nghệ sĩ đích thực luôn rực cháy khát vọng, vua của những tên hề thèm muốn tiếng cười như đã từng ước muốn được lãng quên đi tuổi thơ bất hạnh và nghèo đói.
-
Sự viết là cuộc sống
Đừng dùng những lý do lý trấu để quy trách. Có trách thì trách cái tâm hồn nhạt nhẽo, cái đam mê nghèo nàn, cái tâm hồn yếu đuối không đủ để khơi dậy sự nhiệt huyết. Đối với một con người thực sự đam mê, không có một bức tường nào có thể ngăn cản.
-
Quà Tết tôi gửi đến các bạn – Những tên giám ngục trường Hớt Wơ
Tôi cần có một phương thuốc cứu lấy nó. Thế là tôi trốn Hớt Wơ sang Hogwarts gặp Severus Snape. một ông thầy giáo bẳn tính khó gần. Tôi xin ông ta điều chế cho tôi một liều thuốc huyền bí có thể giúp tôi làm trong sạch phần người. Ông ta, sau một hồi làm khó dễ đã đồng ý đưa cho tôi công thức bào chế. Tôi định bụng dùng nó để cứu sống những ai đã trở thành xác chết biết đi.Tôi đem nó tới cho Misa Bọt Biển, nó đồng ý uống. Tôi đem nó tới cho một cái xác biết đi nọ tên là Lễ Văn T****. Cái xác không thèm nhìn tới và bảo: “Cảm ơn, nhưng tôi sẽ làm theo cách của tôi.” Và rồi cái xác bỏ đi thật nhanh, gia nhập vào hàng ngũ của những tên giám ngục. Tôi thấy nó tội nghiệp, nó rất nhút nhát, nó đã luôn sợ hãi, nó đã luôn sống trong ảo ảnh. Nó chưa bao giờ dám đối mặt trực diện với điều gì. Một kẻ sống trong ảo ảnh KHÔNG BAO GIỜ có thể tìm được con người thật của mình.
-
Những phân số cuộc đời – phần 2
Bạn có quyền chọn người để thần tượng, nhưng xin hãy chọn những người mang lại ảnh hưởng tích cực, những người giúp cuộc sống của bạn tốt đẹp hơn ấy. Tôi chẳng thần tượng một ai, dù xem các thể loại phim các nước, nghe đủ loại nhạc. Và thật sự tôi thấy đó là một điều may mắn.
-
Begin Again, thứ hai lại là một tuần mới
Các nhạc sĩ viết nên những bài hát ở góc phòng, bàn làm việc, quán cà-phê hay trạm xe bus ven đường. Họ không viết nhạc trên sân khấu. Mở ngoặc thêm, Lê Cát Trọng Lý từng kể lại chuyện sáng tác bài Con đường lạ trong một show diễn. Mọi người cười khúc khích vì chia sẻ quá hồn nhiên, quá đáng yêu của chị. Hay bạn có thể xem TED talk của Elizabeth Gilbert: Con người thiên tài trong bạn, bạn sẽ hiểu hơn về sự “vớ vẩn” của dân sáng tạo là làm sao.
-
Thần tượng của tuổi trẻ
Dù chúng ta thần tượng những con người khác nhau, có khi người tôi thích lại là người bạn ghét hoặc ngược lại, nhưng tôi tin là đa phần chúng ta đều muốn hướng tới hai chữ “lành mạnh” khi nhắc đến văn hoá thần tượng. Hâm mộ người nào đó, không nhất thiết cứ phải bất chấp tất cả mọi thứ chỉ để được gặp người trong mộng, không phải xù lông lên bật lại người khác khi họ động chạm đến thần tượng của mình, không nhất thiết cứ phải nói này nói nọ về thần tượng của người khác khi mình không thích họ. Miễn là bạn đừng có trao hết tất cả ước mơ, hy vọng của bạn đem đi cho người ta là được. Vì nếu bạn xem thần tượng của bạn là cả thế giới, vậy bạn có bao giờ nghĩ đến việc một ngày nào đó thần tượng của mình chấm dứt sự nghiệp, hoặc thậm chí là dính scandal chưa? Khi thế giới sụp đổ rồi, bạn sẽ sống thế nào đây?
-
Tại sao chúng ta xấu tính?
Chúng ta giấu diếm, không dám nói thật, không dám sống thật vì ta sợ người khác nhìn mình đúng y hệt như cái cách chúng ta nhìn bản thân. Đôi khi chúng ta xấu hổ, chúng ta bị tổn thương nhưng cuối cùng nó được che đậy bằng sự giận dữ, người ta rất thường xuyên làm điều này, không phải sao? Nhưng tôi muốn nói thế này, các bạn, người khác không thể xem thường bạn được nếu như bạn không đồng ý. Người khác không thể xem thường bạn được nếu như bạn không tự xem thường chính mình. Cái này được gọi là tự ti. Tự ti là nguồn gốc của ghen tị, là nguồn gốc của đố kị, là nguồn gốc của dối trá, là nguồn gốc của ảo tưởng. Và ghen tị, đố kị, dối trá, ảo tưởng không phải là tội lỗi. Đó là tiếng kêu cứu.
-
40% là phù phiếm, 40% là học hỏi bổ ích, còn lại chính là sáng tạo
Nhưng theo tôi, đêm còn quan trọng với sáng tạo bởi có những giấc mơ. Giấc mơ có những cảnh trí kì lạ, ta từng thấy hay chưa từng thấy và thú vị là chúng được bố cục phi nguyên tắc hoặc theo các nguyên tắc không hiểu được của thánh thần. Phải chăng điều đó thôi đã là sáng tạo? Tôi ngủ luôn mơ, không mơ thì rất tiếc. Mà cũng khó phân biệt, chia cắt hay đối nghịch ‘thực’ với ‘mộng’. Nên tôi thấy ẩn dụ người-bướm của Trang Tử là một sự thực đời sống hơn là một triết lý cao xa. Lại có phép tu thân và tu để giác ngộ khuyên người ta muốn hạnh phúc thì hãy diệt dục tận gốc. Làm sao cho các dục vọng không trỗi dậy ngay cả trong mơ? Mà các nhà phân tâm học lại khẳng định trong mơ các dục vọng và libido hoành hành sôi động nhất! Còn các nghệ sĩ siêu thực coi giấc mơ là ‘thật hơn thật’, là sự thật siêu thoát. Và khó cãi lại khi họ cho rằng ‘siêu thực’ mới là chân lý duy nhất-của con người và vũ trụ.
-
Nghệ sĩ sống bằng gì?
Có mốt các câu hỏi phỏng vấn những người làm nghệ thuật là bạn sống bằng gì? Hỏi đúng vãi. Làm nghệ thuật cũng phải thông minh chứ, ít nhất cũng phải dành một phần tâm trí suy tính chuyện sinh tồn vì nhỡ lúc phát hiện ra không có tài không còn đường quay lại thì sao. Còn người sáng tạo thực thụ thì cũng phải sáng tạo được cách kiếm sống khi mình cần, đó chỉ đơn giản là một thử thách khác của óc sáng tạo.
-
Cái đẹp là gì?
Bây giờ bàn về thời trang “nude” một chút. Trên khắp thế giới có nhiều bộ lạc họ để hở hết da hết thịt mà chẳng biết quê gì cả, có bộ lạc còn xấu hổ khi phải bận quần áo nữa. Theo Will Durant thì nữ tù trưởng vùng Baloda hoàn toàn khoả thân khi tiếp khách quan trọng và trong một số rất ít bộ lạc thì trai gái “làm chuyện ấy” giữa chốn đông người mà không chút mắc cở.