search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 📚 Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần”
  • 🔵 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • 📖 Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: nghề nghiệp

  • Mình nhận được gì ngoài tiền bạc khi viết lách?

    Posted by Đức Nhân on 10/01/202110/04/2021

    (4119 chữ, 16.5 phút đọc) ông việc nào khác. Nếu bạn chú tâm vào công việc và cho mọi người thấy mình nghiêm túc với nó như thế nào thì cuối cùng sẽ có ai đó chú ý đến bạn.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Mình nhận được gì ngoài tiền bạc khi viết lách?”
  • Bàn về công việc – 4 điều các bạn trẻ hay nhầm lẫn trong cuộc sống

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/30/2021

    (1502 chữ, 6 phút đọc) Calling dịch đúng nhất theo mình là tiếng gọi thôi thúc bản thân làm gì đó. Nó có thể đến từ trực giác, vũ trụ hay tâm linh tuỳ niềm tin của bạn chọn tin tưởng.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Bàn về công việc – 4 điều các bạn trẻ hay nhầm lẫn trong cuộc sống”
  • Tư duy cũ trong thế giới mới

    Posted by Đức Nhân on 05/11/202105/11/2021

    (1802 chữ, 7 phút đọc) Họ có thể nhiều tuổi hơn bạn, kiếm tiền và thành công dễ hơn bạn trong một thế giới đã là quá khứ, còn bạn đang sống một hiện tại thì việc có một bằng cấp, một công việc 8 tiếng mỗi ngày, một công ty để bạn tự hào giới thiệu với gia đình bạn gái có thể sụp đổ bất cứ lúc nào.

    Quan điểm
    3 3 comments on “Tư duy cũ trong thế giới mới”
  • Tự học (phần 2): Học chủ động thay vì học thụ động

    Posted by Vũ Đức Huy on 03/24/202103/28/2021

    (3003 chữ, 12 phút đọc) Chúng ta không bao giờ tự hỏi mình cần học những gì và nên học những gì. Ta chỉ cứ thế đến trường và để giáo viên nhồi vào đầu mình những thứ mà nền giáo dục đã quy định.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tự học (phần 2): Học chủ động thay vì học thụ động”
  • Đến ăn mày cũng biết giá trị của họ

    Posted by Ni Chi on 05/25/2019

    (1641 chữ, 6.5 phút đọc) Khi tôi cọ rửa bồn cầu, khi tôi quét rác, khi tôi thu dọn rác rưởi mà khách khứa bày bừa, tôi chưa bao giờ cảm thấy tổn thương và bị sỉ nhục bởi công việc này.

    Quan điểm
    1 One comment on “Đến ăn mày cũng biết giá trị của họ”
  • Nhân viên có cần cảm thông cho nỗi lòng của sếp?

    Posted by Ni Chi on 07/29/201809/11/2018

    Nhân viên chỉ cần làm hài lòng một ông sếp là đủ, trong khi một ông sếp luôn gánh vác trách nhiệm với bao nhiêu nhân viên?

    Quan điểm
    0 0 comments on “Nhân viên có cần cảm thông cho nỗi lòng của sếp?”
  • Nếu có du học thì hãy về đây nhé!

    Posted by Triết Học Đường Phố on 12/16/201404/07/2018

    Tôi không thích phải giải thích vòng vo, nên nói đơn giản có thế, cũng có thể là tôi viết không hay. Nhưng hãy nhớ những dòng sông nơi có con đò, những cánh đồng vàng khi mùa lúa chín, những cây dừa, cây chuối, lũy tre,… Rồi nhớ Sài Gòn những buổi chiều mưa bất chợt, những cô em gái lã lơi trong tà áo dài trắng. Hãy quên đi, chúng ta là người Việt Nam.

    Quan điểm
    38 38 comments on “Nếu có du học thì hãy về đây nhé!”
  • Nói thẳng với sinh viên năm cuối

    Posted by Triết Học Đường Phố on 12/05/201404/07/2018

    Không có cái học nào bằng cái tự học. Nhưng tự học bây giờ không chỉ là đọc sách, mà phải qua internet. Để làm được điều đó, thì buộc phải có ngoại ngữ. Tiếng Anh là điều chắc chắn, mà tương lai, phải biết cả đến những tiếng phổ biến như Tiếng Trung, tiếng Pháp.

    Quan điểm
    16 16 comments on “Nói thẳng với sinh viên năm cuối”
  • Bàn về việc kiếm tiền và việc làm

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/22/201404/07/2018

    Những sở thích, những đam mê của chúng ta cũng như vậy, cũng bị trói buộc bởi việc làm, những chi trả cho cuộc sống. Có một câu nói vui của cô tôi mà tôi nhớ mãi: "Con người không có cái miệng thì sẽ đơn giản biết mấy." Đúng thiệt, ăn dùng miệng, uống cũng dùng miệng, sống cũng nhờ cái miệng mà mấy thứ đó có gì xa xôi ngoài việc ta phải kiếm tiền cái đã. Tiền - nghề - nghiệp cứ vương mắc với nhau, cứ giằng co với nhau. Thiếu tiền thì làm sao sống mà cái anh đam mê cứ "lảm nhảm" trong đầu để lôi kéo cái trí óc đầy những neuron kia. Chọn cái này mất cái kia. Bởi vậy, sống mới khó, chọn được mới khó và làm được lại càng khó hơn!

    Quan điểm
    12 12 comments on “Bàn về việc kiếm tiền và việc làm”
  • Viết về quan niệm của người Việt: Sự tai hại của những đồng tiền khôn và suy nghĩ “trẻ con thì biết cái quái gì?”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/01/201404/07/2018

    Một xã hội trọng đồng tiền, tôn đồng tiền lên trước mọi giá trị cuộc sống là một xã hội tồi tệ. Xã hội tồi tệ bởi những nét văn hóa tồi tệ. Chính chúng ta là người tạo ra nó, thì hãy tìm cách thay đổi nó, hãy bớt than van đi. Chính tay ta dúi cho mấy ông cảnh sát vài trăm ngàn rồi về chửi bới họ làm tiền. Ta trách xã hội trọng đồng tiền nhưng chính ta cũng chẳng hề xem nhẹ nó. Ta đòi tăng lương khi bản thân chẳng làm được gì hơn những việc đã được kí kết thỏa thuận trong hợp đồng.

    Quan điểm
    58 58 comments on “Viết về quan niệm của người Việt: Sự tai hại của những đồng tiền khôn và suy nghĩ “trẻ con thì biết cái quái gì?””
  • Con là nợ!

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/18/201404/07/2018

    Trẻ con phải được giáo dục về tài chính từ nhỏ, tiền bạc chả có gì xấu xa, nếu xấu thì bố mẹ nó và cả xã hội đang còng lưng ra để kiếm cái gì đấy? Cây bút chì là một văn phòng phẩm rất quen thuộc, nhưng đâm vào mắt thì mù đấy. Những việc rất đơn giản như tiêu xài phải ít hơn số kiếm được, tại sao phải mua cái này? Lợi ích của tiết kiệm? Đầu tư? Vay mượn… tất cả những vấn đề này đều phải được rèn luyện và giải thích hằng ngày.

    Quan điểm
    14 14 comments on “Con là nợ!”
  • Lại bàn về phương cách phát triển giáo dục bậc phổ thông ở nước ta

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/15/201404/07/2018

    Bây giờ ra đường, người ta hỏi bạn làm gì, trả lời giáo viên. Thế là biết rồi, người này cũng chỉ thường thôi. Bản thân hai từ giáo viên chả có tội tình gì nhưng sao nghe nó “nhẹ bẫng” so với mấy từ “ngân hàng” “bưu điện” “bảo hiểm” bởi vì đằng sau nó không có sức nặng của “money” đấy mà. Chả thấy ai “ô’’ “a”, mắt tròn mắt dẹp nói: “Làm giáo viên à, thích thế, sướng thế.” Mà người ta thường hay chép miệng: “Giáo viên à, thôi cũng được.” Đau lòng chưa?

    Quan điểm
    28 28 comments on “Lại bàn về phương cách phát triển giáo dục bậc phổ thông ở nước ta”
  • Những lẽ nghịch đời: Đến lúc phụ huynh cũng nên được… định hướng lại

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/02/201404/07/2018

    Buồn thay cái quan niệm, không có tấm bằng chẳng có tương lai. Một nền giáo dục đào tạo ra những người vô dụng thì nó có vô dụng không? Tất nhiên tôi hoàn toàn không phản đối việc học, giáo dục là cần thiết, nhưng dạy cái gì, nội dung gì mới là quan trọng. Kiến thức là quan trọng nhưng thực hành còn quan trọng gấp bội phần nữa mà sao chúng ta chẳng chịu nhận ra mà thay đổi? Buồn làm sao, chúng ta đang được ở trong một nền giáo dục mà ngoài lý thuyết ra, còn có lý thuyết, và... lý thuyết nữa. Chỉ toàn là lý thuyết.

    Quan điểm
    52 52 comments on “Những lẽ nghịch đời: Đến lúc phụ huynh cũng nên được… định hướng lại”
  • Cơm áo gạo tiền và sự lựa chọn nghề nghiệp

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/09/201404/07/2018

    Có một câu nói nổi tiếng mà tôi rất thích nghe đó là: "Không có tiền cạp đất mà ăn à." Nghe đi nghe lại mới thấy càng chuẩn. Tiền là công cụ trung gian để đáp ứng những nhu cầu của con người, trong đó có nhu cầu tối thiểu nhất đó là sinh tồn, ăn mặc, ở. Tiền cũng là công cụ để giúp mang lại hạnh phúc theo một cách nào đó. Tiền rất quan trọng nhưng đáng tiếc không phải là tất cả. Chúng ta đang bị cuốn vào những cuộc chạy đua, chúng ta đang vô tình trở thành những người "làm tiền". Tôi mới chỉ nghe những bài báo tan nát gia đình, hay thảm án đêm khuya vì tiền chứ chưa từng nghe nói rằng có bất kỳ vụ án hay sự vụ nghiêm trọng nào do hung thủ là "hạnh phúc" cả.

    Quan điểm
    38 38 comments on “Cơm áo gạo tiền và sự lựa chọn nghề nghiệp”
  • Đại học là một nơi xứng đáng để vào

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/15/201404/07/2018

    Sinh viên có tất cả: Thời gian, sức khỏe, và sự ảo tưởng và mơ hồ về cuộc sống. Hơn nữa, họ được giải phóng khỏi tầm mắt của các bậc phụ huynh. Thế nên mọi thứ lan tràn, không kiểm soát: rất tốt hoặc là rất tệ hại. Đại học trở thành một bức tranh cực lớn với nhiều gam màu mà bạn là một trong những người họa sĩ. Muốn vẽ thế nào, bạn là người quyết định.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Đại học là một nơi xứng đáng để vào”
  • 16 điều tôi nên biết (và làm theo) khi được 16 tuổi

    Posted by Nguyễn Hoàng Huy on 01/22/201404/15/2018

    1. Đừng nên cố gắng thay đổi một người nào đó Bạn chỉ có thể thay đổi được một người nếu họ "cho phép". Tốt hơn là tìm một người mà bạn thấy đã đủ tốt đẹp sẵn rồi. Đừng đánh giá quá cao khả năng thay đổi người khác của bạn; cũng như đừng đánh giá quá thấp khả năng thay đổi chính mình của bạn.

    Quan điểm
    0 0 comments on “16 điều tôi nên biết (và làm theo) khi được 16 tuổi”
  • Đàn bà con gái chúng ta đã sai lầm như thế nào?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/20/201304/07/2018

    Chúng ta đã mắc nhiều sai lầm, chúng ta còn mắc rất nhiều sai lầm nữa trên con đường trước mắt để đạt tới sự bình đẳng thực sự, sự bình đẳng không khiên cưỡng và không bên nào phải chịu ấm ức. Nhưng có một điều mà bạn phải luôn luôn ghi nhớ: Hãy tự hào vì bạn là phụ nữ!

    Quan điểm
    0 0 comments on “Đàn bà con gái chúng ta đã sai lầm như thế nào?”
  • Chẳng có nghề nào hơn nghề nào, chỉ có kẻ này nhiều tiền thì sẽ nhiều quyền hơn kẻ khác

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/31/201304/07/2018

    Thằng bạn mình quê Nghệ An, quen cũng chục năm nay rồi. Đầu cán cuốc, óc bã đậu, thi Đại học kiểu gì cũng chắc chắn không thể không trượt. Ngày xưa mình đi thi, còn nó quyết định không thi mà đi học chụp ảnh. Bây giờ, mình vẫn lận đận, còn nó đã có một cái studio to đùng ở phố huyện; tiền như quân Nguyên, gái gú bia ziệu đập cả ngày, sống như ông vua con trong làng. Thỉnh thoảng, nó điện thoại vào mỉa mình: "Cợ như mi đẹo đụ trình mần được như tau. Văn hay chữ tốt nỏ bằng thằng dột lẳm tiền". Không cãi lại được nó.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Chẳng có nghề nào hơn nghề nào, chỉ có kẻ này nhiều tiền thì sẽ nhiều quyền hơn kẻ khác”
  • 5 việc nên làm của một đời người

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/23/201306/13/2018

    2. Học cho giỏi một nghề. Có câu 1 nghề thì sống, đống nghề thì chết. Giỏi 1 nghề sẽ giúp bạn nuôi sống bản thân và gia đình. Thường thì, chỉ khi tạm đủ về vật chất, người ta mới nghĩ đến nhu cầu cao hơn đó là giải trí và tâm linh. Người hạnh phúc nhất không phải người giàu có nhất, cũng không phải người nghèo nhất. Mà đó chính là người có vừa đủ và vui với cái đủ của mình .Mong rằng ai cũng sẽ chọn được nghề mà vừa lợi mình, vừa lợi người. Chọn được nghề đó là tối ưu nhất. Có thể nghề mà bạn chọn thu nhập không cao, nhưng nếu nó có ích cho mọi người thì suốt đời bạn được thanh thản.

    Quan điểm
    0 0 comments on “5 việc nên làm của một đời người”