search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 🔥 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 (New) [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: Mỹ

  • [THĐP Translation™] Bộ trưởng Bộ Thương mại Nhật Bản cho rằng Donald Trump hiểu sai hoàn toàn về Thương mại

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/19/201903/26/2019

    (512 chữ, 2 phút đọc) Năm ngoái, tổng thâm hụt thương mại của Mỹ với Nhật bản đã lên đến 68 tỉ USD. Thâm hụt với Trung Quốc là gần 376 tỉ USD.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Bộ trưởng Bộ Thương mại Nhật Bản cho rằng Donald Trump hiểu sai hoàn toàn về Thương mại”
  • Nếu Trung Quốc đầu hàng trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Hoa

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/20/2018

    (1250 chữ, 5 phút đọc) Trong Chiến tranh thương mại Mỹ - Hoa/ Mỹ - Hoa thương chiến 嬍崋商戰 (US - China trade war), kịch bản không được người Việt Nam đón nhận nhất, theo tôi, là khi Trung Quốc chấp nhận thua và đầu hàng thông qua một cuộc đàm phán kinh tế, nơi mà Trung Quốc sẽ chấp nhận điều kiện do Mỹ đặt ra cho quan hệ mua bán giữa hai nước.

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Nếu Trung Quốc đầu hàng trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Hoa”
  • Giải thích về khủng hoảng nợ công của Mỹ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/09/201504/04/2018

    Vậy nợ có phải là một vấn đề lớn lao hay không? Nếu bạn lo lắng cho ngày mai thôi, thì chắc là không. Nhưng nếu bạn lo lắng cho tương lai và nhất là nếu bạn có rất nhiều tương lai ở phía trước, thì nợ là một vấn đề rất lớn – lớn như một cơn tsunami.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “Giải thích về khủng hoảng nợ công của Mỹ”
  • Lời tuyên bố ngày 4 tháng 7 (Độc Lập Nước Mỹ)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/03/2015

    Trước khi nước Mỹ là một quốc gia, nó là một ước mơ – một ước mơ của nhiều người, từ nhiều quốc gia, qua nhiều thế hệ. Nó bắt đầu với người Pilgrims (người du hành Công Giáo), những người đã bỏ chạy khỏi Châu Âu để được tự do tôn giáo. Nó tiếp tục qua thế kỷ 17 khi càng ngày càng nhiều người tới một nơi thời đó được gọi là Thế Giới Mới (New World). Trong Thế Giới Mới này, việc bạn đã đến từ đâu không quan trọng, điều quan trọng là bạn đã hướng đến đâu.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “Lời tuyên bố ngày 4 tháng 7 (Độc Lập Nước Mỹ)”
  • Điều gì làm nước Mỹ khác biệt?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/03/2015

    Thành công tốn rất nhiều thời gian, công sức, sự may mắn và nhiều yếu tố khác nữa. Nhưng để thành công bạn phải có cơ hội để thất bại – và bạn phải chịu trách nhiệm khi điều đó xảy ra. Tôi rất yêu điều đó về người Mỹ. Điều đáng học nhất là họ không đổ lỗi cho người khác, họ lấy những sai lầm đó làm bài học và làm tốt hơn trong lần sau. Và ở Mỹ luôn luôn, gần như có lần sau.

    Bài Dịch
    6 6 comments on “Điều gì làm nước Mỹ khác biệt?”
  • 30 câu nói về tự do

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/01/2015

    "Tự do có nghĩa là trách nhiệm. Đó là tại sao đa số người lại sợ nó.” - George Bernard Shaw

    Bài Dịch
    4 4 comments on “30 câu nói về tự do”
  • Nấm thức thần psilocybin hoạt động như thế nào? (Phần cuối)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/12/201507/29/2018

    Từ khi con người biết tới chất Psilocybin là hợp chất hóa học chính yếu gây ra hiệu ứng trên người sử dụng nấm thì nấm đã bị cấm tại Mỹ. Tuy nhiên, bào tử nấm không chứa chất psilocybin, do đó việc sở hữu bào tử nấm gây ra khá nhiều tranh cãi trong luật pháp liên bang Mỹ.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “Nấm thức thần psilocybin hoạt động như thế nào? (Phần cuối)”
  • Du học vs. Du lịch

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/03/201504/07/2018

    Việc du học ngày nay gần như là một kiểu mốt, không ít bạn trẻ du học theo trào lưu, chỉ vì muốn trải nghiệm cuộc sống ở nước ngoài, muốn có được tấm bằng quốc tế, hơn là mong muốn đào sâu nâng cao kiến thức. Khi quyết định đi du học, thiết nghĩ ta nên cân nhắc thật kỹ về định hướng nghề nghiệp và chất lượng kiến thức của bằng cấp mà ta đang theo đuổi, cũng như bài toán về lợi nhuận dự kiến và những chi phí cơ hội mà mình sẽ bỏ qua trong quá trình du học. Đừng đi du học theo trào lưu, để rồi trở về hầu như tay trắng.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Du học vs. Du lịch”
  • Quân Phỏng D*’i: Quân Giải Phóng và những câu chuyện và ký ức của nhân dân miền Nam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/19/2015

    Vậy là đất nước ta lại sắp chuẩn bị kỷ niệm 40 năm ngày Giải Phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. Hòa chung với niềm vui chung của cả nước, tôi xin góp vài mẫu chuyện văn hóa có thật để giúp các bạn có thêm niềm vui trong ngày chiến thắng vĩ đại này của dân tộc. Khi quân giải phóng (quân Cộng Sản Bắc Việt và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam) tiến vào Sài Gòn, họ đã bị sốc văn hóa bởi sự khác biệt về cơ sở vật chất và văn hóa ứng xử. Bài viết này là một bài sưu tầm một số ký ức, kỷ niệm và câu chuyện về quân Giải Phóng của người dân Miaền Nam. Khi đọc thì không biết nên vui hay cười. Mời các bạn đọc.

    Quan điểm
    72 72 comments on “Quân Phỏng D*’i: Quân Giải Phóng và những câu chuyện và ký ức của nhân dân miền Nam”
  • Ai giải phóng ai? Những đóng góp của Đế chế Pháp, Mỹ Ngụy và Đảng Cộng Sản cho Việt Nam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/08/2015

    Nhưng trong bài viết này, với tư cách là một người đang được thừa hưởng sự hòa bình, tôi xin nêu ra những gì mà Đế Chế Pháp đã đóng góp cho Việt Nam. Theo phân tích của tôi, Đế Chế Pháp đã khai sáng đất nước Việt Nam từ 4000 năm đen tối trong 1 thế kỷ mà họ đã cai trị ở đây. Dĩ nhiên, chế độ nào cũng có mặt tích cực và tiêu cực, nhưng nếu chúng ta chỉ coi Pháp là một đế chế xâm lược mà phủ nhận những gì họ đã đóng góp cho Việt Nam, đó là một sự thiếu hiểu biết và ngạo mạn. Sau đây là 32 điều và thứ mà Đế Chế Pháp đã đóng góp cho Việt Nam và sẽ bắt đầu với thứ quan trọng nhất.

    Quan điểm
    178 178 comments on “Ai giải phóng ai? Những đóng góp của Đế chế Pháp, Mỹ Ngụy và Đảng Cộng Sản cho Việt Nam”
  • Di sản của Tổng Thống George W. Bush F

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/09/2015

    Ở trong nước, di sản của ông Bush đã tạo nên những điều tiếc nuối. Việc ông ta ủng hộ bộ luật McCain-Feingold (bộ luật liên quan đến việc ủng hộ tài chính trong cuộc bầu cử) để giới hạn tự do ngôn luận có thể coi rằng là một trong những sai lầm lớn nhất của chính quyền Bush. Đây là bộ luật đã vi phạm Điều Một của Bản Tuyên Ngôn Quyền Lợi của Hiến Pháp Mỹ. Chắc ông ấy nghĩ rằng Tòa Án Tối Cao Hoa Kỳ sẽ ngăn chặn bộ luật này. Nhưng chính Tòa Án Tối Cao cũng đã sai khi đã công nhận bộ luật McCain-Feingold.

    Bài Dịch
    4 4 comments on “Di sản của Tổng Thống George W. Bush F”
  • Quan điểm trên thế giới về cấm đoán ma túy: Phỏng vấn Mark Thorntom

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/26/2015

    Luận cứ của tôi là cuộc chiến chống ma túy chẳng mang lại lợi ích gì, chỉ tốn tiền và những hậu quả tiêu cực ngoài ý muốn. Bao gồm tội ác do những người nghiện ma túy gây ra, bạo lực do những người buôn bán ma túy thực hiện, nạn hối lộ và tham nhũng và hiệu lực của thuốc gia tăng đến mức có thể gây chết người. Tôi đã trình bày với họ lí thuyết về phương pháp kết nối những điểm này lại với nhau và câu chuyện về cách kết nối những điểm này. Sau đó tôi đã trình bày mười lợi ích của việc hợp pháp hóa các loại ma túy phù hợp với ba tiêu chí: làm cho chúng ta an toàn hơn, làm cho chúng ta khỏe mạnh hơn và cải thiện phúc lợi của con người.

    Bài Dịch
    4 4 comments on “Quan điểm trên thế giới về cấm đoán ma túy: Phỏng vấn Mark Thorntom”
  • Kẻ sĩ thời nay so với kẻ sĩ thời xưa

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/14/2015

    Thấm thoát vậy mà cũng đã gần tròn 40 năm ngày "giải phóng" miền Nam. Bốn mươi năm thiển nghĩ cũng đã đủ dài nhưng sao vết thương mãi vẫn không lành, vẫn rỉ máu, vẫn thấy đau xót cho quê hương, cho dân tộc mỗi dịp tháng Tư về. Bốn mươi năm dài sau ngày mà tiếng súng đã ngưng trên toàn cõi Việt Nam, vậy mà đất nước này, dân tộc này vẫn chìm đắm trong tăm tối. Số phận của con dân nước Việt ngày nay càng bi đát hơn bao giờ hết, trong thì bọn nội thù tha hồ đục khoét, tàn phá quê hương, coi mạng người dân như cỏ rác, ngoài thì họa mất nước vào tay kẻ thù phương Bắc ngày càng hiện rõ. Tôi ở đây, nước Mỹ, quê hương thứ hai của tôi, cha mẹ tôi cũng ở đây, anh chị em tôi ở đây, con cái tôi cũng lớn lên nơi này nhưng lòng tôi sao mãi hoài cố hương, mãi khắc khoải về một Việt Nam tự do, công bình cho hơn chín mươi triệu đồng bào tôi nơi quê nhà? Có ai giúp giải thích dùm tôi?

    Quan điểm
    12 12 comments on “Kẻ sĩ thời nay so với kẻ sĩ thời xưa”
  • Phim tài liệu Last Days in Vietnam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/06/2015

    "Chúng ta không mấy trân trọng những gì xảy ra trong những ngày cuối đó mặc dù nó là một chương quan trọng trong lịch sử Mỹ. Tôi cảm thấy có rất nhiều bài học được rút ra từ thời điểm đó, nhất là trong hoàn cảnh chúng ta rút quân khỏi Iraq và Afghanistan và cũng như việc chống lại lực lượng Hồi giáo ISIS hiện nay."

    Bài Dịch
    0 0 comments on “Phim tài liệu Last Days in Vietnam”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 18)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/15/201504/07/2018

    Đầu tư tư nghĩa là tự chịu rủi ro với hy vọng là sẽ có lời trong tương lai, còn “đầu tư” công nghĩa là lấy và tiêu tiền của người khác nhằm nhằm thực hiện ý tưởng của bạn về việc những người kia nên sống như thế nào hoặc nhằm thỏa mãn những nhóm quyền lực giúp bạn được bầu lại trong lần bầu cử tới. Đầu tư tư đòi hỏi phải hoãn chi tiêu trong ngày hôm nay để có thể [hi vọng thế] thu được nhiều tiền hơn trong tương lai, trong khi “đầu tư” công là chi tiêu ngay ngày hôm nay.

    Bài Dịch, Sưu tầm
    0 0 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 18)”
  • Sự mê muội mang tên trường học – Phần 2

    Posted by Triết Học Đường Phố on 12/09/201404/07/2018

    Cái mà cô đang thấy vận hành trong các nhà trường không phải là một khiếm khuyết của hệ thống, nó là một đòi hỏi của hệ thống, và chúng thỏa mãn yêu cầu đó với hiệu quả gần như là một trăm phần trăm.

    Quan điểm
    18 18 comments on “Sự mê muội mang tên trường học – Phần 2”
  • Đã tham thì tham cho lớn

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/04/201404/07/2018

    Chúng ta có 4000 năm văn hiến, nhưng khi nhìn lại thì những tinh hoa mà chúng ta sản sinh ra sao mà ít quá, chúng ta giống như một người sống lâu nhưng luôn ốm o gầy mòn. Vậy sao chúng ta không cố gắng ăn vào nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể mạnh khỏe ra? Bạn sợ mình bị đồng hóa? Không sao, đừng sợ. Chúng ta chỉ bị đồng hóa khi ăn quá nhiều một thứ gì đó, nếu chúng ta ăn mỗi nơi một ít mà còn là thứ tốt nhất thì cơ thể sẽ đủ chất trong khi những chất của chính ta có sẵn luôn trội hơn cả. Như hiện tại ăn nhiều thức ăn Trung Quốc quá mới là đáng sợ.

    Quan điểm
    58 58 comments on “Đã tham thì tham cho lớn”
  • Bàn về “người bạn thân rất thân” của Việt Nam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/21/201404/07/2018

    Có vài người tin rằng một ngày không xa sẽ trở thành quốc gia số 1 thế giới. Tôi không cho là như vậy, đơn giản vì con đường mà Trung Quốc đang đi mang trong đó những nhược điểm như tôi vừa phân tích. Bao giờ những nhược điểm đó còn tồn tại thì Trung Quốc vẫn còn phải đối mặt với những bất ổn của mình. Thống trị thế giới cần ở cái đầu chứ không phải chỉ bằng một cơ thể khỏe mạnh. Với cùng những điều kiện như nhau thì dân tộc nào có tầm nhìn xa hơn sẽ đi xa hơn, huống chi "người ta" đã có thiên thời - địa lợi - nhân hòa.

    Quan điểm
    131 131 comments on “Bàn về “người bạn thân rất thân” của Việt Nam”
  • Sống chậm và tập trung – Đó là hạnh phúc

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/03/201404/07/2018

    Cuộc sống sẽ thú vị hơn khi ta như một cỗ máy, chỉ biết thức dậy vội vã đến văn phòng vào buổi sáng, trở về nhà trong trạng thái mệt lữ, say xỉn vào lúc khuya hay khi ta luôn biết chuyển động chậm lại, dành thời gian quan sát, hiểu rõ mọi thứ đang diễn ra quanh mình, cân bằng công việc và thư giãn.

    Quan điểm
    8 8 comments on “Sống chậm và tập trung – Đó là hạnh phúc”
  • [BDTT8] Những Cây Cầu Ở Quận Madison & Một Ngàn Con Đường Quê – Robert James Waller, chỉ là một chuyện tình?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/29/201404/10/2018

    Robert James Waller, tác giả của hai cuốn sách, đích thị một người kể chuyện tài ba. Ông dẫn dắt người đọc vào câu chuyện một cách cuốn hút kỳ lạ. Cách ông miêu tả những con đường, miêu tả nhân vật và cả cách ông thổi hồn vào đó, nhẹ nhàng, êm ru mà đầy sức hấp dẫn. Một cuốn sách đẹp tới từng câu từng chữ. Một ngàn con đường quê hiện lên hoang hoải. Cây cầu Roseman được phác họa như ngay trước mắt với mái vòm cũ kỹ. Con đường cô đơn nhất nước Mỹ cũng hiện ra như thể không còn điều gì cô độc hơn nó... Câu chuyện tình được kể lại khiến người đọc vừa bồi hồi, vừa day dứt, và còn tiếc nuối mãi, thậm chí như tôi, còn thấy vương vấn về sau, khi mà đọc phần tiếp theo "Một Ngàn Con Đường Quê" rồi mà vẫn muốn cùng tác giả đi tiếp trong câu chuyện ấy.

    Contest, Review
    0 0 comments on “[BDTT8] Những Cây Cầu Ở Quận Madison & Một Ngàn Con Đường Quê – Robert James Waller, chỉ là một chuyện tình?”
  • Chuyện nhỏ xíu ở nước Mỹ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/27/201404/07/2018

    Không ai nói với ai nhưng cảm giác chung của những người lần đầu, hay những lần đầu tới nước Mỹ, đều ngạc nhiên, trầm trồ, thán phục về vẻ đẹp cũng như những điều khác biệt họ lần lượt khám phá được của đất nước này mà nước họ không có, hoặc có nhưng không ấn tượng bằng. Cảnh đẹp thì không giới hạn, không đóng khung vào hình mẫu nào cả. Mỗi địa danh, mỗi vùng đất có một vẻ đẹp riêng, một kiến trúc riêng, một lịch sử riêng không lẫn vào nhau. Nhưng vẻ đẹp của nước Mỹ có cái gì đó chạm được tới tâm can của khách thập phương, nhất là của những người tứ xứ tìm đến miền đất này sống và học tập xa quê hương, dù không gọi tên được vì nó không chỉ giới hạn trong một điều, hai điều mà là trong từng cảm nhận khác nhau của những người khác nhau tạo thành. Tựu chung lại, đó là vẻ đẹp riêng của nước Mỹ tạo nên bởi những con người Mỹ.

    Quan điểm
    6 6 comments on “Chuyện nhỏ xíu ở nước Mỹ”
  • Triết học đáng nhớ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/20/201404/07/2018

    Có những sự kiện chỉ có những nhân chứng sống thời đó kể ra mới biết chứ trong sách Sử hồi học phổ thông cũng chã đề cập tới, mà có đề cập thì chỉ nghe được cụm từ ‘họp tác xã’, rồi vậy xong. Chỉ hiểu là làm ra thu lại chia đồng đều, tới bây giờ tôi cũng đâu có ngờ “tụi nó” tịch thu là cho con ông cháu cha nó ăn chứ có chia cho dân đều đâu. Nếu mấy ổng mà không kể chắc đó giờ tôi chỉ hiểu vọn vẹn là tài sản bị tịch thu rồi chia đều cho dân hết.

    Quan điểm
    4 4 comments on “Triết học đáng nhớ”
  • Quá nhiều bí mật

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/11/201404/07/2018

    Hôm nay anh gặp một đôi bạn người Pháp, bọn anh kể chuyện cho nhau nghe. Họ kể về ba tuần của họ ở Việt Nam, về những cảnh quan tuyệt đẹp phủ rất nhiều rác rưởi, về việc họ vừa sợ vừa thích khi bị nhồi lên xe đò đầy gà và xe máy. Anh kể về những điều anh đang làm, về cách người Việt Nam đang sống, về em. Họ kể về châu Âu, về việc thật khó khăn khi là một đứa trẻ lớn lên ở lục địa già – cùng với nỗi cô đơn, sự lên ngôi của đồng tiền và sự biến mất của các giá trị cốt lõi. Anh kể về nỗi sợ hãi ăn sâu của một dân tộc vừa ra khỏi hàng nghìn năm chiến tranh, và sống cạnh một nước lớn côn đồ quỷ quyệt. Họ kể về nỗi căm hận và sợ hãi nước Nga tương tự như thế ở châu Âu. Và rồi bọn anh cùng nói về nỗi sợ hãi.

    Quan điểm
    8 8 comments on “Quá nhiều bí mật”
  • Get Lost. Be found

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/04/201404/07/2018

    Trong bộ phim truyền hình yêu thích nhất của tôi, Doctor Who, có một câu nói thế này: “The soul’s made of stories, not atoms.” Những câu chuyện chúng tôi sắp kể có thể mang cái nhìn còn non trẻ, còn đôi phần lệch lạc, thiếu hoàn chỉnh, nhưng chúng là những kỷ niệm tinh tuyền đã không bị sửa đổi hay cắt bỏ vì bất kỳ tác động nào. Bạn đang nhìn thấu suốt tâm hồn 20 của chúng tôi . Những ngày ấy, Việt Nam là người thân mà nước Mỹ là người yêu.

    Quan điểm
    2 2 comments on “Get Lost. Be found”
1 2
Next Page