search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 📚 Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần”
  • 🔵 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • 📖 Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: minh triết

  • [THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (1/2)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/12/202209/12/2022

    (1254 chữ, 5 phút đọc) Việc luôn giữ tâm trí cố định vào chân Ngã duy nhất được gọi là ‘truy vấn chân ngã’ (self-enquiry), còn thiền định [dhyana] là quán chiếu bản thân là Brahman (Đấng Tuyệt Đối), chính là hiện hữu - ý thức - phúc lạc [sat-chit-ananda].

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (1/2)”
  • Thử chơi trò Cò Chẹp dưới cái nhìn Kinh Dịch

    Posted by Hai Le on 04/11/201808/22/2018

    Vừa vững tâm kiên nhẫn, mà vừa phải tỉnh táo phán đoán, vừa phải giữ được sự trung chính, ý thức tự lực tự cường, thì việc trông đợi chắc chắn sẽ có kết quả tốt đẹp. Cả quẻ Nhu và trò Cò Chẹp đều có chung ý nghĩa này. Ta không biết được hoàn cảnh ra đời của trò Cò Chẹp là khi nào, nên không thể xâu chuỗi nội dung quẻ với hoàn cảnh khi đó. Nhưng ta có thể phỏng đoán tình hình xã hội lúc bấy giờ không êm đềm hạnh phúc, mà ngược lại là một thực tại bi đát, người dân chờ đợi một cuộc cách mạng để thay đổi mọi thứ, nhưng không ai dám nói ra, vì nói ra có thể chuốc lấy tai hoạ, nhẹ thì tù rạc, nặng thì diệt vong. Vì thế cho nên, người ta dùng quẻ Nhu, cài vào trò chơi, để khi người lớn nhìn vào đó, thì có một sự động viên nhau cùng chờ đợi, kiểu ‘sau cơn mưa trời lại sáng’, và mọi chuyện đã sắp diễn ra rồi.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Thử chơi trò Cò Chẹp dưới cái nhìn Kinh Dịch”