(1600 chữ, 6 phút đọc) Trong khi bản ngã yếu hèn thì ưa thích bóng tối và những lấp lánh cỏn con của lợi ích cá nhân. Nó sẽ không quy phục Tình Yêu, vì nó đang mải vái lạy thần Tài.
-
-
Bản ngã không thể hy sinh, vì hy sinh là việc của tình yêu
-
Làm sao để tạo nên điều lớn lao?
(1157 chữ, 5 phút đọc) Như vậy, để cuộc đời trở nên ý nghĩa thiêng liêng hơn có phải là chúng ta nên hành động với một tâm thế trân trọng lớn lao dù là việc nhỏ nhặt nhất, còn hơn chúng ta làm điều to tát với những nỗi hẹp hòi vị kỷ tham lam?
-
Đám đông, sự khác biệt và chính ta
Sống đúng với chính ta nghĩa là không phụ thuộc vào những tác nhân bên ngoài, ta làm và nghĩ theo những điều ta cho là đúng. Đám đông có thể sai không có nghĩa là luôn luôn sai, không có nghĩa là luôn luôn sai với những gì ta nghĩ và với con người thật của ta. Khi những gì đám đông nghĩ đúng với những gì ta nghĩ thì việc chọn lựa Sự Khác Biệt chính là một hành động phủ nhận chính ta. Ta là ta khi ta không mang thành kiến với bất cứ điều gì đến từ bên ngoài, đám đông làm đúng ta theo, đám đông làm sai ta bỏ. Sự Khác Biệt chỉ là một mặt trong những gì ta làm, nó không hề và chưa bao giờ đại diện cho việc sống đúng với chính mình cả.
-
Con người
Tình thương. Có khi mọi thứ con người làm đều xuất phát từ tình thương nhưng vốn dĩ khó mà kiếm được thứ tình thương thuần khiết. Tình thương kèm kinh nghiệm cá nhân đau thương, tình thương đem lại cảm xúc cho cá nhân người trao tặng… hay rõ ra tình thương không có sự thấu hiểu. Cạm bẫy của tình thương dạng này làm người trao đi nghĩ là mình đúng, còn người nhận sẽ ko muốn bị cảm giác hối hận giày vò hay đơn giản chỉ là không phụ lòng tốt của người khác. Lòng biết ơn đã bắt đầu được biến dạng, được con người bóp méo mà không hề hay biết.
-
Thị trường và đạo đức (kỳ 3)
Các nhà kinh tế học và các nhà sử học bắt đầu nhận thức được rằng đối với việc kích hoạt cuộc Cách mạng công nghiệp thì điều này có ý nghĩa hơn, hơn hẳn việc ăn cắp hay tích lũy tư bản – nó đã tạo ra một sự thay đổi to lớn trong cách nghĩ của người phương Tây về thương mại và sáng kiến. Người ta bắt đầu thích “sự phá hoại mang tính sáng tạo”, thích ý tưởng mới thay thế cho ý tưởng cũ.
-
Vì sao những kẻ xấu xa nhất lại leo cao nhất hay là quỷ đã ở với nguời từ bao giờ?
Điều đáng lo ngại nhất là, thái độ khinh thường tự do trí thức không phải là việc chỉ xảy ra sau khi chế độ toàn trị được thành lập mà nó hiện diện trong những người tin vào chủ nghĩa tập thể trên khắp thế giới. Sự đàn áp tàn bạo nhất cũng vẫn được bỏ qua nếu nó được thực hiện nhân danh chủ nghĩa xã hội. Người ta công khai cổ vũ cho thái độ bất dung đối với những tư tưởng khác biệt. Bi kịch của tư tưởng tập thể là ở chỗ nó bắt đầu bằng việc coi lý trí là tối thượng nhưng lại kết thúc bằng việc tiêu diệt lý trí.
-
Bàn Về Cải Cách – Phần 3
Một công trình muốn đạt tới đẳng cấp thế giới, nhất thiết phải trông mong ở kẻ làm công. Thế nhưng, xây cái cột trụ giáo dục ở nước ta lại không như thế, giữa người tâm huyết với kẻ thờ ơ ranh giới cứ mờ dần, người ta không còn biết ai xứng làm “thầy” mình nữa rồi. Cao quý cũng trở nên tầm thường và ngược lại, vậy còn ai muốn dốc lòng cho sự nghiệp khi mà bản thân lại cứ bị đánh đồng, bị đối xử như kẻ có tội?
-
6 yếu tố để đánh giá một con người
Về phương pháp luận, đánh giá con người phải hướng đến dự đoán về hành vi của cá nhân đó trong những trường hợp khác nhau, mà quan trọng là cách cá nhân đó suy nghĩ ra sao, đặt vấn đề gì lên trước tiên khi đối mặt với hoàn cảnh. Chính vì vậy, bản thân tôi cũng cố gắng đúc kết cho mình một bộ quy tắc nhằm xem xét các cá nhân có tính chất tham khảo và chiêm nghiệm. Tuy nhiên chiêm nghiệm của bản thân thì vừa lâu, vừa thiếu hiệu quả vì vậy xin phép được chia sẻ với mọi người. Bộ tiêu chuẩn đánh giá của tôi xin chia làm 6 yếu tố: Nhân, nghĩa, trung, tín, dũng, trí.