search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 🔥 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 (New) [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: lịch sử

  • Hướng đi của lịch sử nhân loại đang được quyết định tại Ukraine

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/05/202203/10/2022

    (2672 chữ, 10 phút đọc) Có một câu hỏi căn bản về bản chất của lịch sử và bản chất của loài người nằm trong tâm điểm của cuộc khủng hoảng tại Ukraine: liệu thay đổi là một việc khả thi? Liệu con người có thể thay đổi được hành vi của mình, hay rốt cuộc lịch sử chỉ mãi mãi lặp lại chính nó, loài người bị dính chặt trong lời nguyền tái diễn những bi kịch quá khứ, còn thay đổi có chăng chỉ nằm ở vẻ bên ngoài?

    Bài Dịch, Sưu tầm
    0 0 comments on “Hướng đi của lịch sử nhân loại đang được quyết định tại Ukraine”
  • [THĐP Translation™] Một lá thư công khai gửi Tổng Thống Nigeria từ ngôi sao NFL Russell Okung: Hãy theo đuổi tiêu chuẩn Bitcoin

    Posted by Prana on 06/29/202106/30/2021

    (1133 chữ, 4 phút đọc) Ngôi sao NFL và hậu duệ người Nigeria, Russell Okung kêu gọi chính phủ Nigeria áp dụng tiêu chuẩn Bitcoin nếu không sẽ có nguy cơ tụt hậu.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Một lá thư công khai gửi Tổng Thống Nigeria từ ngôi sao NFL Russell Okung: Hãy theo đuổi tiêu chuẩn Bitcoin”
  • [THĐP Translation™] Tại sao tiền mã hóa Nano có thể là một loại lưu trữ giá trị và tiền tệ dự trữ tối hậu

    Posted by Prana on 06/05/202106/05/2021

    (3132 chữ, 12 phút đọc) Trong bài đăng này tôi sẽ phác thảo ra những lý do tại sao tôi nghĩ rằng Nano (một đồng tiền mã hóa, crypto, thay vì Bitcoin hay vàng, có thể là một loại lưu trữ giá trị “cuối cùng”, bởi vì nó chạm tới giới hạn lý thuyết về đặc tính lưu trữ/dự trữ tiền tệ hoàn hảo.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Tại sao tiền mã hóa Nano có thể là một loại lưu trữ giá trị và tiền tệ dự trữ tối hậu”
  • [THĐP Translation™] Socrates bàn về Trí tuệ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/01/202106/18/2021

    (1000 chữ, 4 phút đọc) "Một cuộc đời không được suy xét cẩn thận thì không đáng sống." - Socrates

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Socrates bàn về Trí tuệ”
  • [Review] Leonardo da Vinci, Walter Isaacson – Con người hay Thần Thánh?

    Posted by Đức Nhân on 05/08/202005/10/2020

    (1896 chữ, 7 phút đọc) Sự mâu thuẫn luôn tồn tại là một ân huệ và lời nguyền với các tài năng. Leonardo Da Vinci là người đứng đầu trong các thiên tài về sự mâu thuẫn tồn tại trong mình.

    Review
    0 0 comments on “[Review] Leonardo da Vinci, Walter Isaacson – Con người hay Thần Thánh?”
  • Dịch bệnh và sự tồn vong của loài người

    Posted by iliadvn on 03/27/202003/28/2020

    (1030 chữ, 4 phút đọc) Hơn lúc nào hết, chúng ta ý thức được điều vốn quý nhất là sức khỏe. Tiền bạc, danh vọng, địa vị đều bị xóa nhòa.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Dịch bệnh và sự tồn vong của loài người”
  • [Tiểu thuyết lịch sử] Người chém cá kình – Hồi thứ hai

    Posted by Hai Le on 07/01/201907/01/2019

    (4240 chữ, 17 phút đọc) Các thanh niên lấy dao nhọn xăm hình chim Lạc trên mình, đấy là cách họ tưởng nhớ bà Lê Chân, một người suốt đời nặng lòng vì nước. Người làng Trắc Nhị thương nhớ bà ba năm.

    Sáng tác
    0 0 comments on “[Tiểu thuyết lịch sử] Người chém cá kình – Hồi thứ hai”
  • [Truyện ngắn] Cô bé Hạt Tiêu – Quyển 2, tập 2: Dự báo thời tiết

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 05/25/201905/25/2019

    (2270 chữ, 9 phút đọc) "Nếu lũ khủng long sống đến năm Gà Trống 1490, chúng sẽ được chứng kiến Jack Bố lên làm tổng thống."

    Sáng tác
    0 0 comments on “[Truyện ngắn] Cô bé Hạt Tiêu – Quyển 2, tập 2: Dự báo thời tiết”
  • [Tiểu thuyết lịch sử] Người chém cá kình, Hai Le – Hồi thứ nhất

    Posted by Hai Le on 04/25/201904/25/2019

    "Khi Trưng Nữ Vương vừa khấn xong, tức thì trời đất tối sầm, mây đen cuồn cuộn, sấm nổ tung trời, cuồng phong nổi lên, bụi tung mù mịt, đất đá rung chuyển, nước sông sôi lên ùng ục, sóng gió gào thét dữ dội."

    Sáng tác
    0 0 comments on “[Tiểu thuyết lịch sử] Người chém cá kình, Hai Le – Hồi thứ nhất”
  • [THĐP Review] Lược Sử Vạn Vật, Bill Bryson – Say mê từ một hạt nguyên tử đến những dải thiên hà

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 01/21/201901/22/2019

    (2364 chữ, 9.5 phút đọc) Ta có thể được chứng kiến câu chuyện về sự nhẫn nại của đám địa y, sự mưu mẹo của lũ vi khuẩn, sự duyên dáng của hệ mặt Trời và bên cạnh đó là sự lập dị đến mức điên rồ của các nhà khoa học.

    Review
    0 0 comments on “[THĐP Review] Lược Sử Vạn Vật, Bill Bryson – Say mê từ một hạt nguyên tử đến những dải thiên hà”
  • Còn bao nhiêu anh em tôi quên mất chiến tranh đã qua đi?

    Posted by Ni Chi on 09/02/201809/11/2018

    (1195 chữ, 5 phút đọc) Vậy mà tôi vẫn cứ luôn phải trông thấy những cuộc nội chiến trong tâm tưởng của một vài anh hùng Việt thời nay. Đất nước tôi đã không còn chiến tranh, nhưng sao anh em tôi vẫn còn giết nhau, vẫn chưa thể đi chung một cuộc mừng.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Còn bao nhiêu anh em tôi quên mất chiến tranh đã qua đi?”
  • Quốc Khánh 2/9 – Nhà nhà treo cờ để làm gì?

    Posted by Ni Chi on 09/01/201809/11/2018

    (1262 chữ, 5 phút đọc) Tôi đã thấy bao nhiêu gia đình xung quanh tôi háo hức treo cờ để chờ đợi đến ngày nghỉ lễ, không phải vì họ có những lý tưởng cao xa như một số vị anh hùng hào kiệt nào đó. Dịp lễ lớn là dịp họ được nghỉ ngơi thư giãn sau một thời gian dài làm việc vất vả.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Quốc Khánh 2/9 – Nhà nhà treo cờ để làm gì?”
  • Phan Chu Trinh đã “ra đi tìm đường cứu nước” như thế nào

    Posted by Hai Le on 08/29/201809/11/2018

    (3683 chữ, 11 phút đọc) Tại sao bây giờ phương tiện công nghệ tân kỳ, ngồi nhà cũng tai nghe mắt thấy chuyện bên Tây, mà chẳng có nổi phong trào cải cách nào có sức lan toả vào xã hội bình dân? Dân bây giờ có lẽ nào tệ hơn dân một trăm năm trước hay sao?

    Quan điểm
    0 0 comments on “Phan Chu Trinh đã “ra đi tìm đường cứu nước” như thế nào”
  • Ai thật sự là người đã ra đi tìm đường cứu nước?

    Posted by Hai Le on 08/23/201809/11/2018

    (2080 chữ, 8 phút đọc) Việc những người thần tượng cho rằng một anh thanh niên mới dậy thì xong, đang theo cha phiêu bạt vì không dám về xứ, rồi "ra đi tìm đường cứu nước" thì có vẻ mang màu sắc phóng đại.

    Quan điểm
    1 One comment on “Ai thật sự là người đã ra đi tìm đường cứu nước?”
  • Một dân tộc có vĩ đại hay không, không nằm ở lịch sử dài hay ngắn

    Posted by Hai Le on 08/22/201809/11/2018

    (1925 chữ, 8 phút đọc) Tuy nhiên, xét theo khía cạnh chủ đạo dân tộc, chúng ta tin truyền thuyết về tổ tiên của mình. Dân tộc Việt được sinh ra từ một cuộc hôn phối kỳ diệu giữa sức mạnh và vẻ đẹp, giữa đại dương và đất liền, giữa nông nghiệp và ngư nghiệp…

    Quan điểm
    0 0 comments on “Một dân tộc có vĩ đại hay không, không nằm ở lịch sử dài hay ngắn”
  • Yersin có phải là người tìm ra Đà Lạt?

    Posted by Ni Chi on 08/18/201809/11/2018

    (1723 chữ, 7 phút đọc) Bác sĩ Yersin không phải chỉ dừng chân ở Việt Nam trong vai trò một bác sĩ nhân hậu. Ông còn là một nhà thám hiểm có công vào sự hình thành nên thành phố Đà Lạt.

    Quan điểm
    5 5 comments on “Yersin có phải là người tìm ra Đà Lạt?”
  • Tự do xôi gấc

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/31/2015

    Chính trị trở nên xa vời với công dân và cá thể trong cộng đồng nếu bản thân nó không còn được áp dụng để vì lợi ích con người và biến thành vấn đề nhạy-cảm cần được bưng bít, nằm trong tay kẻ cầm quyền để thao túng và gây dựng lợi ích riêng cho một cá thể hoặc tập đoàn. Chính trị bị bóp méo dưới sự tuyên truyền của giai cấp cầm quyền chủ đạo về lợi ích riêng thay vì lợi ích quốc gia, dân tộc và con người.

    Quan điểm
    18 18 comments on “Tự do xôi gấc”
  • 29 câu nói đáng nhớ của Martin Luther King Jr

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/07/2015

    1. Tôi có một giấc mơ là một ngày nào đó bốn đứa con của tôi sẽ sống ở một quốc gia nơi chúng sẽ không bị đánh giá bởi màu da thay vì nhân phẩm. 2. Tự do không bao giờ được ban phát từ những kẻ cai trị, nó phải được đòi hỏi bởi những người bị cai trị. 3. Sự khác biệt giữa một người mơ mộng và một người có tầm nhìn là người mơ tưởng luôn nhắm mắt còn người có tầm nhìn thì luôn mở mắt.

    Bài Dịch
    16 16 comments on “29 câu nói đáng nhớ của Martin Luther King Jr”
  • Định mệnh của Việt Nam – Phần I

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/09/2015

    Dạo gần đây thấy rất nhiều bạn bàn luận về chính trị, nhưng bản thân tự thấy lại chưa có một bài viết chất lượng nào về tình hình và các góc nhìn đầy đủ về Việt Nam. Hôm nay mình xin giới thiệu một cuốn sách được viết bởi người Mỹ, nhưng lại hàm chứa đầy đủ và có những cái nhìn rất chính xác về vị trí và tình hình của Việt Nam hiện tại. Các bạn trẻ nếu có ý muốn thay đổi, nếu có ý muốn làm chính trị thì trước hết hãy trang bị cho mình những kiến thức căn bản cần biết. Đây là một trong những tài liệu quý giá nên được đọc và nghiên cứu. Quyển sách Chảo dầu tại Châu Á – Biển Đông và sự kết thúc của một Thái Bình Dương ổn định (Asia’s Caudron – The South China Sea and the End of a Stable Pacific) của ông xuất bản đầu năm 2014. Sách gồm 8 chương, trong đó tác giả dành riêng Chương III để đề cập đến Việt Nam, mối quan hệ lịch sử với Trung Quốc và những nhìn nhận của người Việt Nam về mối quan hệ đó, về mối đe dọa của một Trung Hoa đang tìm cách khuynh loát cán cân quyền lực trong khu vực và đặc biệt về quan điểm bảo vệ chủ quyền Biển Đông, bảo vệ nền tự chủ quốc gia của Việt Nam.

    Quan điểm
    2 2 comments on “Định mệnh của Việt Nam – Phần I”
  • “Lịch sử không chỉ là những cuộc chiến tranh”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/08/2014

    Đúng thế, lịch sử tạo nên phong tục, tạo nên văn hóa, và văn hóa chính là thứ chi phối cuộc sống chúng ta đến ngày nay. Sẽ tốt biết bao nếu chúng ta được học về nguồn gốc những nét văn hóa, những tập quán và lối sống. Thay vì chỉ nhìn vào những ánh hào quang cũ kĩ mốc meo của các cuộc chiến. Lịch sử nên là thứ giúp chúng ta nhìn lại quá khứ, để từ đó hiểu hơn về hiện tại rồi từng bước xây dựng tương lai. Lịch sử không nên chỉ là những cuộc chiến khô khan với toàn những số liệu súng ống người chết như cách ta vẫn làm. Chính lịch sử phải là thứ để chúng ta hiểu sâu hơn về cuộc sống từ đó thay đổi cách hành xử cho thích hợp. Lịch sử phải là thứ chân thực giảng giải cho người ta hiểu nguồn gốc của mọi vấn đề.

    Quan điểm
    54 54 comments on ““Lịch sử không chỉ là những cuộc chiến tranh””
  • 8 bài học từ phim Mỹ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/23/201404/07/2018

    Nếu phim Hàn gây ấn tượng tuyệt đối bởi dàn diễn viên xinh đẹp và nội dung phim ướt át cảm động, nhất là diễn xuất của các diễn viên trong phim quá tuyệt vời, xuất thần không chê vào đâu được. Họ có thể khiến khán giả khóc, khiến khán giả cười. Nhưng sau tất cả, những bài học mà phim Hàn mang lại cho tôi không nhiều, xem nhiều phim Hàn tôi rút ra được kết luận rằng, sống ở trên đời, chỉ cần xinh xắn, đáng yêu, hiền lành và một chút may mắn là kiểu gì tôi cũng gặp được hoàng tử bạch mã của mình. Đơn giản thật.

    Quan điểm
    116 116 comments on “8 bài học từ phim Mỹ”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 3)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/09/201404/07/2018

    Các nhà kinh tế học và các nhà sử học bắt đầu nhận thức được rằng đối với việc kích hoạt cuộc Cách mạng công nghiệp thì điều này có ý nghĩa hơn, hơn hẳn việc ăn cắp hay tích lũy tư bản – nó đã tạo ra một sự thay đổi to lớn trong cách nghĩ của người phương Tây về thương mại và sáng kiến. Người ta bắt đầu thích “sự phá hoại mang tính sáng tạo”, thích ý tưởng mới thay thế cho ý tưởng cũ.

    Quan điểm, Sưu tầm
    0 0 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 3)”
  • Một góc khuyết trong lịch sử Việt Nam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/02/201404/07/2018

    Suốt bốn tháng qua chủ đề thoát tàu nóng sốt trên mọi phương tiện, mọi ngõ ngách của đời sống người việt. Với 90 triệu con tim, hàng trăm ngàn bài viết, vô số những kế sách, kiến nghị, hội thảo, hội đàm... Nhưng bây giờ tất cả thành vô nghĩa.

    Quan điểm
    50 50 comments on “Một góc khuyết trong lịch sử Việt Nam”
  • Nói “xin lỗi” khiến tôi văn minh thêm!

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/27/201404/07/2018

    Đa số người Việt không bằng lòng để phải nói ra lời xin lỗi. Điều này có vẻ không tương xứng với bề dày mấy nghìn năm văn hóa và kinh nghiệm ứng xử được đúc kết từ bao đời của dân tộc. Nhiều khi mắc những sai lầm, họ thật khó khăn để nói lời xin lỗi như một lối ứng xử thông thường nhất! Triết gia Đức Feurbach nói: “Bản chất của con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp”. Một lời xin lỗi được nói ra dù có thể chưa giải quyết được vấn đề nhưng nó thể hiện mình là con người lịch sự, có tư cách và văn hóa. Lời xin lỗi trực tiếp góp phần giải tỏa những khúc mắc và giúp cho con người trở nên vị tha hơn. Còn lối hành xử “côn đồ” chỉ làm cho con người thêm phần “dã man” hơn!

    Quan điểm
    12 12 comments on “Nói “xin lỗi” khiến tôi văn minh thêm!”
1 2
Next Page