(945 chữ, 4 phút đọc) Thế giới này sẽ là một thư viện khổng lồ với những quyển sách hay nhất, khác biệt nhất và cảm xúc nhất vì nơi mỗi chúng ta- là một tác phẩm đong đầy những giá trị sâu sắc và đậm ý tâm tình.
-
-
Một cuốn sách đáng đọc nhất
-
Tự học (phần 2): Học chủ động thay vì học thụ động
(3003 chữ, 12 phút đọc) Chúng ta không bao giờ tự hỏi mình cần học những gì và nên học những gì. Ta chỉ cứ thế đến trường và để giáo viên nhồi vào đầu mình những thứ mà nền giáo dục đã quy định.
-
Bí kíp học tập hiệu quả vận dụng Tứ Đại và Luật Hấp Dẫn
(1914 chữ, 8 phút đọc) Càng có nhiều “diện tích tiếp xúc”, hay “độ phơi nhiễm”, bạn càng có nhiều khả năng phản ứng hay “lây nhiễm” tri thức đó.
-
[THĐP Translation™] Sự khác biệt giữa kiến thức và trí tuệ
(900 chữ, 4 phút đọc) Trong khi trí thông minh cung cấp cho bạn lợi ích cụ thể, trí tuệ truyền cảm hứng về tính linh hoạt.
-
19 bài học cuộc sống từ bộ phim Peaceful Warrior
(776 chữ, 3 phút đọc) "Tôi muốn cậu thôi việc tìm kiếm thông tin từ bên ngoài và bắt đầu tìm nó từ bên trong. Người ta e sợ cái ở bên trong, và đó là nơi duy nhất người ta tìm thấy điều họ cần."
-
[THĐP Translation™] Tư duy như Elon Musk
(376 chữ, 2 phút đọc) Elon Musk có một kĩ năng học tập vô cùng đặc biệt mà nhiều người thậm chí còn chưa biết đến: Learning Transfer.
-
[Truyện ngắn] Cô bé Hạt Tiêu – Quyển 2, tập 2: Dự báo thời tiết
(2270 chữ, 9 phút đọc) "Nếu lũ khủng long sống đến năm Gà Trống 1490, chúng sẽ được chứng kiến Jack Bố lên làm tổng thống."
-
Lý thuyết có cần thiết, hay chỉ cần trải nghiệm?
(913 chữ, 4 phút đọc) Khi muốn nghiên cứu về thiền, tôi có thể xin đại vào một cái thiền viện rồi người ta hướng dẫn. Nhưng tôi có thể đọc sách tìm hiểu sâu rằng thiền có nhiều loại, thiền sao cho phù hợp.
-
Cuộc trò chuyện giữa tâm hồn và tri thức
(1087 chữ, 4 phút đọc) Chúng tôi cũng đã học được điều hay ho từ một hòn đá, một cái cây, một bông hoa, như những nhà tri thức các anh học được từ mấy quyển sách. Chúng tôi cũng đang cố gắng tường tận khuôn mặt cuộc đời bằng cảm nhận của trái tim.
-
Làm từ thiện sao cho hiệu quả?
Chắc chắn chẳng ai còn xa lạ với những cảnh người ăn xin nằm lê lết trên đường, tay chân đen đúa, bẩn thỉu, giơ cái nón rách ra có vài đồng tiền lẻ. Mặc …
-
Tản mạn kỳ thi đại học
Nhìn thấy lớp trẻ bây giờ thiếu nhiều quá: Thiếu tư duy sáng tạo trong học tập; thiếu sự tìm tòi khám phá điều khó, điều mới; thiếu các kiến thức về lịch sử, xã hội; và nguy hiểm nhất là không có thói quen đọc sách.
-
Đừng sợ sách bị dơ
Sách thì cũng chỉ là giấy thôi, chỉ là một phương tiện để chúng ta có thể tiếp cận với những thứ đằng sau con chữ. Đừng ngần ngại gạch và viết, gạch và viết.
-
Thằng bạn nát chữ vs. Thằng bạn nát rượu
Đối với tôi, thằng bạn luôn đi văng tục chữ nghĩa, cũng chẳng tốt đẹp gì hơn thằng nát rượu luôn nói lời tục tĩu. Mà thật lòng, tôi lại muốn chơi thân với thằng nát rượu hơn. Bởi trò chuyện với thằng nát chữ, tôi thấy mình luôn bị hại não.
-
Nói về trí thức
Người trí thức cũng phải biết đam mê cái đẹp, theo đuổi cái đẹp, vì cái đẹp chính là sự khao khát của nghệ thuật. Thiếu sót làm sao một trí thức không có được trái tim của người nghệ sĩ.
-
Tại sao tôi thích đọc sách?
Hãy đọc quyển sách mà bạn có thể nhìn thấy cả một thế giới đang vồ chụp lấy tâm trí bạn. Bạn thấy mình sống trong đó, bạn học được bao nhiều điều hay ho dành riêng bạn, không cần phải học hết, nhưng chắc chắn là những điều ý nghĩa bạn tự nghiệm ra được theo bản tính con người bạn.
-
“Đại học” hay “sự học” ?
Học đại học có thể chẳng mang lại cho bạn được gì nhưng những năm tháng ngồi trên ghế giảng đường là quãng thời gian quý báu để bạn trao chuốt bản thân và tích lũy tri thức. Bạn sẽ không ngỡ ngàng bước chân vào đời mà bập bẹ đánh vần hai từ cuộc sống.
-
Bàn về lạm dụng danh xưng
Tôi thừa hiểu. Ở Việt Nam, danh xưng đóng vai trò quan trọng, có khi rất quan trọng. Có lần về làm việc ở một tỉnh thuộc vùng miền Tây, sau bài nói chuyện tôi được một vị cao tuổi ân cần trao cho một danh thiếp với dòng chữ tiếng Anh: “Senior Doctor Tran V. …” Đây là lần đầu tiên tôi thấy một danh xưng như thế trong đời. Sau này có dịp tìm hiểu từ bạn bè tôi mới biết ông là một cựu quan chức cao cấp trong ngành y tế của thành phố (đã nghỉ hưu), nhưng vẫn còn giữ chức vụ gì đó trong một hiệp hội chuyên môn. Tôi nghĩ danh xưng “Senior Doctor” (có lẽ nên dịch là 'Bác sĩ cao cấp' hay nôm na hơn là 'Bác sĩ đàn anh'). Nhưng tại sao lại cần một danh xưng phân biệt “giai cấp” như thế? Tôi đoán có lẽ vị đồng nghiệp này muốn phân biệt mình với “đám” bác sĩ đàn em chăng?
-
Toán học và cuộc sống
Ít nhất, toán học trong nhà trường cũng dễ hơn toán học trong cuộc sống. Hãy dạy cho trẻ cách suy nghĩ giải toán và cách vận dụng kiến thức linh hoạt. Đừng có chỉ cho trẻ con đường thành công, hãy chỉ cho chúng tại sao bạn tìm ra con đường ấy. Hy vọng một ngày nào đó, tư duy toán học sẽ giúp các em giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
-
Tất cả chúng ta đều đang bị đầu độc
Chúng ta được đầu độc rằng Việt Nam giàu có với cơ sở hạ tầng đang được cải thiện chóng mặt, những công trình nghìn tỷ mọc như nấm, nhà văn hóa trăm tỷ, trụ sở phường xã tỉnh, ủy ban nghìn tỷ, đến cầu cống thậm chí cái nhà vệ sinh cũng phải nghìn tỷ thì biết Việt Nam mình đang phát triển khủng khiếp thế nào. Đến ông tổng thanh tra luôn than nghèo kể khổ còn có vài ba cái biệt thự bỏ hoang không ai thèm ở, mà dám nói Việt Nam nghèo sao? Vâng, tất cả chúng ta, ít hay nhiều, đều đang bị đầu độc...
-
Giáo dục cũng là một sự đầu tư
Người người, nhà nhà thúc đẩy con cái học nhiều, học cao. Bản thân nhiều người cũng chỉ vì theo ba, theo mẹ, theo bạn, theo bè mà học nhiều, học cao. Ai ai cũng cắm cúi học, có người thành công, có người học rớt, rớt hoài vẫn ráng đắm đuối học lại. Rồi nếu lỡ có ai vô tình hỏi: "Ủa, học để chi vậy?" Thì hầu như cả xã hội hồn nhiên trả lời đúng có nội dung chính như này: "Cho bằng với người ta!"
-
Suy gẫm cuối tuần – Trí tuệ và lòng can đảm của tuổi trẻ
Đừng bao giờ nghĩ tuổi trẻ là yếu đuối, nhút nhát và dễ sợ hãi. Vì họ có thể dạy cho những "người lớn" rất nhiều điều về lòng can đảm, kiên trì và sức mạnh.
-
Thay đổi nền giáo dục tương lai từ việc thay đổi nhận thức và hiểu biết của chính mình
Càng ngày chúng ta càng tỏ thái độ chán nản đối với chương trình giáo dục hiện hành, chúng ta mong chờ điều gì đó thay đổi, những thay đổi cốt yếu và hiệu quả chứ không phải thay đổi kiểu bắt học sinh mua máy tính bảng, thay đổi đồng phục màu này màu kia, hạ học phí đổi giờ học... Không, cái chúng ta cần, là chất lượng giáo dục, trường học phải là nơi lan truyền kiến thức lẫn sự hiểu biết, trau dồi nền móng tính cách con người và nhất phải là nơi khơi gợi sự tò mò, học hỏi và sáng tạo nơi học sinh. Đó mới là cái chúng ta thực sự cần.
-
Những việc làm đơn giản để mỗi ngày trôi qua không còn vô nghĩa
Hãy làm quen và gặp mặt những người bạn có cùng niềm đam mê và mục đích sống, tranh luận và học hỏi, đừng giết thời gian bằng những buổi cafe "chém gió" vô nghĩa (không hiểu sao tôi luôn rất ghét từ này dù được nghe thường xuyên và đây là lần đầu tiên tôi nhắc tới nó). Hãy biến buổi cafe vô nghĩa thành những buổi thảo luận, về những chủ đề có ích, hãy thôi nhắc về quá khứ mà hãy nói về những thứ sẽ xảy đến trong tương lai. Hãy thôi bàn về ý tưởng của người khác mà hãy nói lên ý tưởng của chính mình. Hãy thôi bàn về các cô gái mà hãy bàn cách để làm tăng hiệu quả công việc. Hãy thôi bàn về những gì truyền thông đang quan tâm, hãy loan truyền cho người khác biết những gì bạn nghiên cứu được từ những chủ đề bình thường nhất.
-
Câu chuyện “Cần câu, con cá, người ăn xin” – Tầm quan trọng của thái độ sống
“Thái độ sống phải đào luyện thường xuyên nhờ sự định hướng, tác động của gia đình, nhà trường và xã hội, không thể ngày một ngày hai mà có được, và tự thân rèn luyện.”