search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 🔥 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 (New) [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: Immanuel Kant

  • Sự tĩnh lặng trong tâm hồn

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/19/201504/06/2018

    Bạn sẽ cảm thấy mọi thứ mình tìm kiếm đều không thỏa mãn trong tâm bạn và bạn từ bỏ nó, từ bỏ những nỗ lực bạn đạt nó rồi bạn lại tìm kiếm mục đích khác cao cả hơn mục đích trước. Cứ như thế chỉ như chiếc kim quay từ điểm xuất phát rồi cũng trở về điểm xuất phát thì đến khi nào ta mới tìm kiếm sự hạnh phúc và tĩnh lặng trong tâm hồn mình?

    Quan điểm
    4 4 comments on “Sự tĩnh lặng trong tâm hồn”
  • Việt Nam cần các tư tưởng Khai Sáng

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/07/201504/07/2018

    Thậm chí Phan Châu Trinh còn cho rằng "nếu có thoát khỏi tay ngoại bang, giành được độc lập, mà không có dân quyền, không có dân chủ, dân trí thấp, người dân không giác ngộ về quyền dân chủ của mình và sử dụng có hiệu quả quyền đó để làm chủ đất nước, xã hội, thì cũng là vô nghĩa, nhân dân không thể có hạnh phúc, đất nước không thể phát triển, và như vậy nền độc lập dân tộc cũng không thể vững chắc”

    Quan điểm
    0 0 comments on “Việt Nam cần các tư tưởng Khai Sáng”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 10)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/10/201404/07/2018

    Người ta ca ngợi hay phê phán một người không phải vì anh ta giàu hay nghèo mà vì hành động mà anh ta làm. Địa vị khác nhau tạo ra khả năng khác nhau trong việc thực hiện những hành vi tốt hay xấu, đạo đức hay vô đạo, công bằng hay bất công, nhưng những tiêu chuẩn vừa nói bên trên - chứ không phải khả năng ban đầu hay kết quả cuối cùng – mới chi phối hành vi của con người.

    Quan điểm, Sưu tầm
    4 4 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 10)”
  • Đi tìm nền giáo dục khai minh?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/09/201404/07/2018

    Hàng năm hệ thống giáo dục đào tạo ra rất nhiều tân cử nhân cũng như tân kỹ sư, phần lớn họ thiếu kỹ năng, thiếu khả năng để tự mình dùng lý trí của mình giải quyết chuyện của chính mình. Họ cầm tấm bằng trên tay nhưng họ không có tư duy độc lập. Khi có vấn đề trong cuộc sống của họ điều đầu tiên chúng ta nghĩ đến là ai sẽ giúp chúng ta làm việc này. Hầu hết chúng ta ra sức đá quả bóng trách nhiệm đó sang cho người khác, để họ giải quyết vấn đề của chúng ta. Giả dụ nếu tự trang bị cho bản thân mình kỹ năng tự học thì chúng ta đâu phải đến các trung tâm ngoại ngữ để nhờ họ giải quyết chuyện học tiếng Anh của ta. Nếu chúng ta có kỹ năng mẹ này thì chúng ta đâu vất vả, khổ sở để khi học xong lại rơi vào cảnh không tìm được việc làm. Nếu chúng ta sống trong nền giáo dục khai sáng thì chúng ta sẽ là những con người minh định thế thì chúng ta đâu vất vả và khổ sở để xác định đâu là đúng sai trong cuộc sống này.

    Quan điểm
    14 14 comments on “Đi tìm nền giáo dục khai minh?”
  • Immanuel Kant – Trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là khai minh?”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/14/201404/07/2018

    Khai minh là việc thoát ra khỏi tình trạng chưa-lớn do tự thân kìm hãm. Chưa-lớn ở đây chỉ việc con người ta không có khả năng tư duy tự chủ mà luôn cần phải có sự hướng dẫn chỉ bảo của ai đó. Nói rằng cái tình trạng chưa-lớn này là do tự bản thân kìm hãm, ý là nhận thức và hiểu biết thì đã có mà không chịu quyết tâm và nghị lực để tự vận dụng lấy cái hiểu biết ấy, mà tư duy tự chủ. Vì thế, người ta có khẩu hiệu của khai minh: Sapere aude! Hãy can đảm mà tự dùng lấy trí khôn!

    Quan điểm
    5 5 comments on “Immanuel Kant – Trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là khai minh?””
  • Mạnh dạn để viết

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/19/201404/07/2018

    Triết gia Immanuel Kant nói: “Ngòi bút là thần linh của pháp quyền”, suy rộng ra ý nghĩa của câu nói đó, ta thấy ngòi bút còn là nơi thể hiện sức mạnh, phẩm chất, tinh thần và đức hạnh của người viết. Do lối viết của nhiều người khác nhau, nên nhiều khi chỉ cần nhìn vào cách viết của người nào đó ta cũng có thể suy đoán được kiến thức, tính tình, sự cẩn trọng hay khiêm tốn trong các câu chữ. Hay nói cách khác, ngòi bút chính là cái phản ánh của tác giả.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Mạnh dạn để viết”