search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 📚 Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần”
  • 🔵 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • 📖 Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: giàu có

  • Sự giàu có đến từ đâu?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/06/2022

    (968 chữ, 4 phút đọc) Bằng cách giảm bớt ham muốn, một người nghèo khiến bản thân mình giàu lên.” — Democritus

    Quan điểm
    0 0 comments on “Sự giàu có đến từ đâu?”
  • [Bài dịch] 10 thông điệp về sự chiến thắng ham muốn

    Posted by Bùi Văn Quyết on 10/14/202110/16/2021

    (564 chữ, 2 phút đọc) “Không còn phải nghi ngờ gì nữa, giận dữ, thèm khát và tham lam là những điều xấu xa. Tại sao Chúa lại tạo ra chúng? Để tạo ra các vị thánh. Một người trở thành một vị thánh bằng cách chinh phục các ham muốn giác quan của mình. Có điều gì không thể đối với một người đã chiến thắng những ham muốn của chính mình?" - Ramakrishna

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Bài dịch] 10 thông điệp về sự chiến thắng ham muốn”
  • Sợ hãi có thể biến thành yêu thương như thế nào?

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 07/31/202108/06/2021

    (1236 chữ, 5 phút đọc) Thay vì chỉ phản ứng theo bản năng sợ hãi, chúng ta thử tập nhìn sâu vào lòng mình và hỏi rằng chúng ta thực sự yêu điều gì khi chúng ta đang sợ hãi sự từ chối của người khác?

    Quan điểm
    0 0 comments on “Sợ hãi có thể biến thành yêu thương như thế nào?”
  • Nghèo vật chất đáng sợ thật nhưng cái khiến ai đó mãi mãi nghèo chính là tư duy nhỏ mọn và tham lam

    Posted by Đức Nhân on 04/28/202104/28/2021

    (1593 chữ, 6 phút đọc) Vì thế, mình và các bạn, những người có cuộc sống may mắn nhiều người khác phải sống sao cho thật ý nghĩa, phải cho xứng với cuộc đời này. Đừng bao giờ than vãn rằng mình đen đủi, mình nghèo, mình khổ vì ngoài kia còn nhiều người khổ lắm.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Nghèo vật chất đáng sợ thật nhưng cái khiến ai đó mãi mãi nghèo chính là tư duy nhỏ mọn và tham lam”
  • Tự học (phần 3): Thành nhân tính trước, thành công tính sau

    Posted by Vũ Đức Huy on 03/25/202103/28/2021

    (4379 chữ, 17.5 phút đọc) Các nghiên cứu cũng đã chứng minh rằng các kỹ năng sống như trí tuệ cảm xúc có tác động đến thành công nhiều hơn kỹ năng nghề nghiệp. Ngược lại, nếu ta dành toàn bộ thời gian để trau dồi các kỹ năng sự nghiệp, ta sẽ lại đi vào vết xe đổ của những người nổi tiếng.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tự học (phần 3): Thành nhân tính trước, thành công tính sau”
  • [THĐP Translation™] Nếu bạn thông minh, tại sao bạn không giàu? Hóa ra nó chỉ là may rủi

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/05/202007/13/2020

    (1277 chữ, 5 phút đọc) Thật vậy, một báo cáo vào năm ngoái đã kết luận rằng 8 người đàn ông có tổng giá trị tài sản tương đương với 3.8 tỉ người nghèo nhất trên thế giới.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Nếu bạn thông minh, tại sao bạn không giàu? Hóa ra nó chỉ là may rủi”
  • [THĐP Translation™] 32 thông điệp bất hủ từ Lão Tử

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/16/202006/16/2020

    (2022 chữ, 8 phút đọc) "Kẻ biết người là người khôn, kẻ tự biết mình là người sáng suốt. Thắng được người là có sức mạnh, thắng được mình là kiên cường. Kẻ tri túc (biết đủ) là người giàu."

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] 32 thông điệp bất hủ từ Lão Tử”
  • Một tỷ đồng của Chúa

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 08/04/2019

    (1277 chữ, 5 phút đọc) Họ được dạy toan tính mọi thứ sao có lợi nhất cho bản thân, nhưng đáng tiếc rằng cái NHẤT thực sự luôn nằm ở nơi họ không thể tính được, nó đòi hỏi đức tin để nhìn thấy.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Một tỷ đồng của Chúa”
  • Số cô không giàu thì nghèo

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 07/06/201907/06/2019

    (1049 chữ, 4 phút đọc) Phải có cái lọ thì mới hết âu lo, phải có cái chai thì mới được nằm dài hạnh phúc.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Số cô không giàu thì nghèo”
  • Những điều ý nghĩa nhất không thể mua được bằng tiền

    Posted by Ông cụ non on 05/18/201905/18/2019

    (860 chữ, 3.5 phút đọc) Người luôn ám ảnh về tiền cũng chẳng khác gì người đang ám ảnh về thức ăn, điều bạn khao khát nhất là điều thiếu thốn nhất trong bạn.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Những điều ý nghĩa nhất không thể mua được bằng tiền”
  • 4 việc tưởng dễ mà khó (Phần 4): CẢM ƠN

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 03/27/201903/27/2019

    (1235 chữ, 5 phút đọc) Tôi đã cảm ơn những người hiểu lầm, xa lánh, chửi rủa, lên án, miệt thị, bài xích tôi. Vì nếu không có họ, tôi không bao giờ được biết tới những cơn cuồng phong bên trong chính tâm hồn mình và loài người.

    Quan điểm
    0 0 comments on “4 việc tưởng dễ mà khó (Phần 4): CẢM ƠN”
  • Sự khác biệt giữa “giàu có” và “có nhiều tiền”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 12/05/201404/07/2018

    Và tôi tự hỏi liệu điều này có phải là giá trị thực của con người tôi không? Chắc chắn là không. Giá trị của tôi là những suy nghĩ của mình, những hành động của mình, mục đích sống của tôi, lý tưởng của tôi. Đó mới là giá trị thực sự.

    Quan điểm
    12 12 comments on “Sự khác biệt giữa “giàu có” và “có nhiều tiền””
  • Học để làm gì?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/06/201404/07/2018

    Một chút tư lự để suy ngẫm câu trả lời cho chính mình: “Học để làm gì Linh?” Tôi sinh ra ở miền Trung – một vùng đất “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, quanh năm chịu rét như cắt da, chịu nóng như thiêu đốt và chịu đói như cơm bữa. Vậy đừng trả lời tôi “học để làm người”, tôi chỉ biết học để thoát cái nghèo, thoát đúng nghĩa bằng vận dụng chất xám và óc sáng tạo, thoát bằng thực chất bản lĩnh và sự hội tụ tri thức. Hãy thử nghĩ mà xem, bạn sống trong một gia đình không có gì, chỉ có chút ít của cải để đầu tư cho học hành thì bạn sẽ làm cách nào để thoát nghèo – tất nhiên tri thức sẽ quyết định. Còn bạn sống trong một gia đình, đào cái gì lên trong nhà đều có thể chuyển đổi ra tiền, vậy bạn học để làm gì. Cuộc sống của bạn ở hoàn cảnh nào cũng đều tương tự một quốc gia, hãy xem Israel và Việt Nam.

    Quan điểm
    18 18 comments on “Học để làm gì?”
  • [BDTT8] Hãy trở thành người giàu có cùng Bí Mật Tư Duy Triệu Phú – T. Harv Eker

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/31/201404/10/2018

    T.Harv Eker có cơ sở lý luận riêng, dựa trên những gì bạn nói mà Harv sẽ đưa ra kết luận đó chính xác ở một mức độ khó tin! Vậy ông ấy đã dùng những cơ sở nào để nói lên điều đó? Điều đó có lẽ bạn cho là không quan trọng, nhưng khi bạn đi tìm cái cơ sỏ đó bạn sẽ nhận ra một thứ mà bạn càng khó tin hơn, nhưng sự thật là nó đang hiện hữu trong bạn! Qua một vài phút nói chuyện những gì bạn định hình trong suy nghĩ sẽ dần được bộc lộ ra bên ngoài, thế giới tư duy của bạn ra sao và từ đó sẽ biết được cuộc đời của bạn về sai sẽ giàu có hay nghèo túng!

    Contest, Review
    2 2 comments on “[BDTT8] Hãy trở thành người giàu có cùng Bí Mật Tư Duy Triệu Phú – T. Harv Eker”
  • Bill Anderson – Những phẩm chất tốt đẹp của nền kinh tế tự do

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/21/2014

    Trí óc con người ta thường lúng túng và lầm lẫn trước vấn đề tự do kinh tế. Trong suốt hai thế kỷ qua phương Tây đã là nơi thể hiện tính ưu việt của tự do kinh tế, nhưng như nhà thần học Michael Novak đã chỉ ra: “Trong lịch sử trí tuệ phương Tây, thóa mạ chủ nghĩa tư bản là một trong số ít đề tài được nhiều người thảo luận nhất”[1]. George Gilder, trong tác phẩm uyên thâm: Wealth and Poverty (Giàu và nghèo), đã buồn bã nhận xét rằng nhiều người có tư tưởng ủng hộ tự do kinh doanh không phải là vì họ đồng ý với những đặc điểm của nó (họ cho rằng đấy là sự suy đồi về mặt đạo đức), mà đơn giản là vì lý do công lợi: Nó tạo ra nhiều của cải hơn là chủ nghĩa tập thể có thể làm[2].

    Quan điểm
    6 6 comments on “Bill Anderson – Những phẩm chất tốt đẹp của nền kinh tế tự do”
  • Kiên trì – Bí quyết thành công

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/21/201404/07/2018

    Khi bạn quyết định giá trị của chính mình, không phải ai cũng nhìn thấy được, cũng tham gia với bạn, cũng có được tầm nhìn đó. Bạn phải biết rằng, bạn là một người đặc biệt. Việc hòa nhập và lôi kéo mọi người vào công việc của bạn là cần thiết. Những người khát khao chiến thắng, những người không chịu dừng bước và không chịu thua kém ai, những người muốn xây dựng lại cuộc sống của mình và những người muốn được hơn như vậy. Những người đang tiến đến giấc mơ, những người thắng cuộc, hãy đi cùng những người đó. Những người đang tiến đến giấc mơ của mình là những người hiểu rằng, giấc mơ có thành hiện thực hay không là tùy vào họ.

    Quan điểm
    4 4 comments on “Kiên trì – Bí quyết thành công”
  • Chừng nào chúng ta giàu có?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/19/201404/07/2018

    Nghĩ hãy lớn, nhưng hành động phải thật nhỏ. Trên mỗi bước hành động, bạn và tôi có thể sẽ gặp rất nhiều cơ hội để tìm kiếm sự thịnh vượng, nhưng bạn phải đủ tinh mắt và hiểu biết để biến cơ hội thành sự giàu có. Đồng thời hãy nhớ, mỗi bước đi của bạn phải thật sự vững chắc, bởi “cái gì đến nhanh thì cũng đi nhanh” và bền vững là đích cuối cùng của sự thịnh vượng.

    Quan điểm
    10 10 comments on “Chừng nào chúng ta giàu có?”
  • Đàn ông rửa bát, thì sao?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/02/201404/07/2018

    Trong những xã hội văn minh của thế giới hiện đại, xã hội mà hầu hết đàn ông là những người tham gia ‘cài đặt’ ‘luật chơi’ cho xã hội của họ, thì chính bản thân những người đàn ông đó đã và đang là những người sẵn sàng làm bất cứ việc gì, nhỏ hay lớn, lặt vặt hay to quan trọng, là một phần trách nhiệm của họ với cuộc đời, với xã hội, trong đó có gia đình nhỏ bé của họ.

    Quan điểm
    12 12 comments on “Đàn ông rửa bát, thì sao?”
  • Kinh thánh – Những nguyên tắc làm giàu và thành công (chương 2 – phần cuối)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/24/201404/07/2018

    Đồng tiền vẫn sẽ mãi mãi là bạn của bạn, hay thậm tệ hơn bạn sẽ mãi mãi cảm thấy như Thượng Đế không muốn ban cho bạn cơ hội giàu có như những người khác cho đến khi bạn đủ kỹ năng và kiến thức quản lý về tiền bạc. Chắc hẳn các bạn đã nghe rất nhiều câu chuyện về những người trúng số độc đắc sau đó lại trở nên nghèo hơn khi chưa trúng số trong vòng 2 năm. Đó chính là cái giá cho việc tiền bạc đến mà không biết, không đủ kỹ năng và kiến thức để quản lý. Do vậy, tốt nhất là bạn đừng bao giờ hỏi Thượng Đế là tại sao lại không cho bạn những cơ hội như những người khác, mà hãy tự hỏi lại bản thân mình: “Tôi đã đủ kỹ năng và kiến thức để đón nhận cơ hội đó chưa?"

    Sưu tầm
    12 12 comments on “Kinh thánh – Những nguyên tắc làm giàu và thành công (chương 2 – phần cuối)”
  • Bạn ơi! Bạn có hạnh phúc không?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/20/201404/07/2018

    Đừng cố gắng sống để làm hài lòng một vài chúng ta không hề yêu quý. Đừng sống để làm hài lòng một kẻ xa lạ nào đó để đạt một điều gì đó mà bạn mong muốn. Họ không hề sống cuộc đời của bạn. Hãy sống theo cách của bạn, hãy yêu theo cách của bạn, hãy quậy phá theo cách của bạn. Đừng sợ, đừng lo lắng, đừng cố gò bó bản thân vào những khuôn khổ mà người khác bắt bạn phải như thế. Không hề, cuộc đời này là tự do, chúng ta có quyền mưu cầu hạnh phúc, không ai có thể ngăn cản nó trừ khi ta mong muốn điều đó. Có thể bạn đang lo lắng về những luật lệ, nhưng tôi nghĩ rằng luật lệ không hề tồn tại mà ta có thể phá bỏ nó.

    Quan điểm
    2 2 comments on “Bạn ơi! Bạn có hạnh phúc không?”
  • Sĩ Diện Hảo Là Con Dao Hai Lưỡi

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/27/201404/07/2018

    Thật ra trên đời này ai cũng phải có chút sĩ diện nhưng sĩ diện ở đây là việc lấy sự hổ thẹn của bản thân không bằng ai mà cố gắng, biết vui vì những gì mình đang có, sống tốt vì gia đình, vì những người mình yêu thương, không ai cấm bạn mua những thứ bạn thích hay những món hàng hiệu đắt tiền cả nhưng trước khi mua nó hãy suy nghĩ xem bạn có đủ khả năng? Và bạn thực sự cần nó hay không? Hay bạn mua chúng chỉ để khoe mẻ?

    Quan điểm
    0 0 comments on “Sĩ Diện Hảo Là Con Dao Hai Lưỡi”
  • Tại sao đời không như là mơ?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/10/201404/07/2018

    Thật lạ, ngày nay chúng ta nghe quá nhiều về hai từ "ước mơ" nhưng lại ít khi dành thời gian để nghĩ về nó, giải thích nó, để làm rõ nghĩa ước mơ thực chất là gì. Và rồi vì cái sự hiểu một cách không rõ ràng, cộng thêm hàng đống sách vở và hội thảo thổi lửa cứ làm cho các bạn trẻ lao mình vào một vùng mù mờ hư ảo, để rồi sau đó đau đớn nhận ra đời không như là mơ.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tại sao đời không như là mơ?”
  • Nếu bạn vẫn còn sống thì đừng phán xét người khác

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/11/201404/07/2018

    Cuộc sống của chúng ta cũng vậy, không ai có thể nói trước bất kỳ điều gì. Hôm nay chúng ta giàu, ngày mai chưa thể biết được thế nào. Hôm nay chúng ta có địa vị, danh tiếng, được mọi người tôn sùng nhưng ngày mai mọi chuyện đều có thể xảy ra, chúng ta có thể mất hết. Ngược lại, có những người phạm tội, nhưng sau đó nhận ra sai lầm và hoàn lương, luôn cố gắng sống tốt nhất có thể thì chẳng lẽ chúng ta cứ phán xét người đó như một phạm nhân? Những người nghèo khó chẳng lẽ không thể giàu lên?

    Quan điểm
    0 0 comments on “Nếu bạn vẫn còn sống thì đừng phán xét người khác”
  • Bạn thật sự giàu có khi nào?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/02/201404/07/2018

    Ấy vậy, chuyện đời sống của tôi vui vẻ thì có liên quan gì đến sự giàu có hay không? Chắc chắn là không, thu nhập của tôi về cơ bản cũng như năm ngoái. Tôi có một khoản tiền tiết kiệm không đủ mua bất cứ cái gì lớn lao, cũng chẳng ít để đến nỗi nghỉ làm hai ba tháng tôi sẽ chết đói. Tuy nhiên, điều quan trọng là cuối cùng tôi thấy mình thoát khỏi đứa trẻ bất an vẫn ám ảnh về sự thiếu thốn ngày nào. Tôi tin vào mọi người, tôi lạc quan, tôi buồn những chuyện cần buồn và có một giấc mơ để theo đuổi.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Bạn thật sự giàu có khi nào?”
1 2
Next Page