Sau hơn 10 năm kiên trì hoạt động và nhận được rất nhiều sự động viên giúp đỡ của mọi người, Triết Học Đường Phố đã chạm tới một cột mốc rất đáng nhớ: hai cuốn sách đầu tiên được đã được xuất bản và chính thức phát hành vào ngày 10/10/2022
-
-
Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần”
-
[THĐP Translation™] 6 thói quen của những người học siêu phàm
(1060 chữ, 4 phút đọc) “Những người mù chữ ở thế kỷ 21 sẽ không phải là những người không biết đọc, biết viết, mà là những người không có khả năng học, rồi quên đi điều đã học, và tiếp tục học cái mới.” - Alvin Toffler
-
8 lý do tại sao dù nhiều hay ít tiền thì mình luôn giữ thói quen mua sách
(606 chữ, 2.5 phút đọc) Thói quen này không chỉ do tự bản thân minh thích sách hay là bị nghiện sách, mà mình cho rằng đây là một khoản đầu tư hợp lý cho bản thân trong tương lai cũng như kết nối và mở rộng mối quan hệ ở bên ngoài.
-
[THĐP Translation™] Tư duy như Elon Musk
(376 chữ, 2 phút đọc) Elon Musk có một kĩ năng học tập vô cùng đặc biệt mà nhiều người thậm chí còn chưa biết đến: Learning Transfer.
-
[Bài dịch] 6 thói quen của một người học siêu phàm
(2000 chữ, 8 phút đọc) Việc trở thành một người học siêu đẳng là một trong những kĩ năng quan trọng nhất bạn cần để thành công trong thế kỉ 21. Trong thời đại công nghệ thay đổi, việc phát triển phụ thuộc vào việc tự học liên tục – việc làm chủ suốt đời của các mô hình, kĩ năng và ý tưởng.
-
Thống kê, tương tác – Nội dung top tháng 1, 2020
“Trái tim dâng hiến mọi thứ cho khoảnh khắc hiện tại. Tâm trí thì đánh giá và níu kéo.” — Ram Dass
-
[THĐP Translation™] Những người đọc sách sống lâu hơn những người không đọc
(857 chữ, 3.5 phút đọc) Kết quả này gợi ý rằng đọc sách mang lại lợi thế sinh tồn nhờ vào bản chất của việc giữ được thói quen giúp duy trì tình trạng nhận thức.
-
[THĐP Translation™] 5 giải pháp khi bạn có quá nhiều ý tưởng và không hoàn thành được gì
(1369 chữ, 5.5 phút đọc) Điều này được gọi là nghịch lý của sự lựa chọn: lựa chọn càng nhiều thì hành động càng ít.
-
Lý thuyết có cần thiết, hay chỉ cần trải nghiệm?
(913 chữ, 4 phút đọc) Khi muốn nghiên cứu về thiền, tôi có thể xin đại vào một cái thiền viện rồi người ta hướng dẫn. Nhưng tôi có thể đọc sách tìm hiểu sâu rằng thiền có nhiều loại, thiền sao cho phù hợp.
-
[Review] 451 độ F, Ray Bradbury – Cái anh cần là thứ đã từng nằm trong sách
(1060 chữ, 4 phút đọc) "Sách chỉ là một dạng vật chứa nơi ta lưu nhiều thứ mà ta sợ mình có thể quên."
-
Khi tôi nói về sách
(911 chữ, 4 phút đọc) Có những cuốn mà chỉ cần đọc vài trang là tôi đã muốn vứt bỏ hết thế sự lên núi nằm ẩn mình ngắm nhìn trăng sao bầu bạn với muông thú cỏ cây.
-
[Điểm sách] Siddhartha, Hermann Hesse – Một tiếng “Om” toàn thiện
(2545 chữ, 10 phút đọc) Vậy đấy, bậc giác ngộ chẳng cần phải hoa mỹ, toả hào quang hay tự mãn. Họ chỉ sống trông có vẻ như những kẻ khốn khổ tột cùng nhưng họ hài lòng và vui sướng.
-
[THĐP Review] Con hủi, Helena Mniszek – Tiếng răn ám ảnh dành cho những kẻ lên đường truy cầu hạnh phúc
(1615 chữ, 7 phút đọc) Tác giả kể câu chuyện về nghịch cảnh trong tình yêu lứa đôi nhưng khi nhìn rộng hơn ta có thể nhận ra nàng Stefcia Rudecka hoàn mĩ kia như một biểu tượng cho sự thật, chàng Waldermart oai hùng là hình ảnh cho khát khao của con người trong việc nhận ra và nắm giữ những sự thật ấy.
-
[Tóm tắt] 5 centimet trên giây, Shinkai Makoto – Chuyện tình hoa anh đào
Trong đêm đông buốt giá ấy, dưới gốc cây anh đào, hai tâm hồn thuần khiết trao cho nhau nụ hôn đầu đời của họ. Ngay lập tức thời gian và không gian dừng lại, chỉ còn tình yêu, linh hồn và sự mãi mãi.
-
Tản mạn kỳ thi đại học
Nhìn thấy lớp trẻ bây giờ thiếu nhiều quá: Thiếu tư duy sáng tạo trong học tập; thiếu sự tìm tòi khám phá điều khó, điều mới; thiếu các kiến thức về lịch sử, xã hội; và nguy hiểm nhất là không có thói quen đọc sách.
-
Đừng sợ sách bị dơ
Sách thì cũng chỉ là giấy thôi, chỉ là một phương tiện để chúng ta có thể tiếp cận với những thứ đằng sau con chữ. Đừng ngần ngại gạch và viết, gạch và viết.
-
Tại sao tôi thích đọc sách?
Hãy đọc quyển sách mà bạn có thể nhìn thấy cả một thế giới đang vồ chụp lấy tâm trí bạn. Bạn thấy mình sống trong đó, bạn học được bao nhiều điều hay ho dành riêng bạn, không cần phải học hết, nhưng chắc chắn là những điều ý nghĩa bạn tự nghiệm ra được theo bản tính con người bạn.
-
7 nguyên tắc đọc sách hiệu quả
Trong góc nhìn của tôi, mỗi cuốn sách như một con người. Đọc sách cũng là hình thức trò chuyện, tiếp xúc với người đó. Nếu ta không cho đi những điều tốt đẹp của bản thân (thái độ, tâm thế, sự chú ý) thì cũng không xứng đáng được nhận về những điều tốt đẹp từ họ.
-
Thư gửi tuổi trẻ
Tuổi trẻ của tôi ơi cậu đã rời bỏ tôi đi rồi. Hình ảnh và ảo tưởng, những tia nhìn yêu thương đã nhanh chóng tan như bóng mây, bọt nước. Hôm nay tôi nghĩ đến cậu như nhớ về người yêu dấu của tôi đã nằm xuống dưới lòng đất vĩnh viễn.
-
Làm thế nào để hiểu chính mình?
Tôi đọc Marx, Hegel, Upanishad, kinh Thánh, kinh Phật, kinh Cao Đài, Nho giáo, Lão Trang, Talet, Heraclit, Pitagor, Platon, Aristote, Kierkegaard, Nietzsche, Martin Heidegger, Jean Paul Sartre, Sigmund Freud… cho đến những người được mệnh danh là bậc thầy tâm linh như Eckhart Tolle, Osho, Krishnamurti, Suzuki, Nisagadatta Maharaj…
-
7 cuốn sách bạn nên đọc thay vì học MBA
“Một người đàn ông chỉ thực sự trở thành đàn ông khi anh ấy không còn rên rỉ, chửi rủa hay đi tìm công lý cho cuộc đời mình. Và khi đã điều chỉnh được tâm trí, anh ta không còn buộc tội người khác như một nguyên nhân gây ra tình trạng này, anh ấy trưởng thành hơn trong suy nghĩ, không còn đổ tội tại hoàn cảnh và biết cách sử dụng chúng để hỗ trợ cho mình.”
-
Làm sao để học đại học tốt hơn?
Hãy tập trung. Không phải chỉ vì môn học, mình tập trung là thể hiện mình tôn trọng giáo viên. Tức là rèn cho bản thân tính tôn trọng người khác. Người khác nhận ra họ được tôn trọng, họ cũng sẽ tận tình hơn, nhiệt tình hơn. Nếu tập trung, bạn sẽ nắm bắt được. Bạn nên làm bài tập ở lớp luôn hoặc nhẩm lại lý thuyết luôn, về nhà không cần bận tâm nữa. Nếu không, bạn sẽ vụt mất một bài, tức là bài hôm sau bạn cũng sẽ không hiểu dù bạn đã tập trung. Dần dần, bạn sẽ không hiểu nó rồi ghét nó. Vì vậy hãy tập trung khi đang học nhé.
-
Sách luôn luôn là bạn
Sách là gì? Là nơi ghi chép những tư tưởng cũng như kinh nghiệm của tác giả. Đọc sách có lợi ở chỗ chúng ta học hỏi được những điều mà chúng ta chưa biết hoặc đã trải qua nhưng chưa hiểu, đôi khi là sự khẳng định lại một quan điểm mà ta biết. Bài viết “Sách là bạn hay thù” có điểm sai và điểm đúng, đúng ở chỗ khuyên người ta đọc sách để tham khảo, nhưng sai ở chỗ lập luận đặt trên tiền đề là mọi người xem sách một cách máy móc không suy nghĩ.
-
Di sản của sự ích kỷ
Tự nhiên lại cảm thấy, mình chẳng còn đứa bạn nào cả. Đứa nào cũng đang chạy đua cho một mục đích cao đẹp nào đó, đứa nào cũng bảo mình hãy làm gì đó. Mình thì nghĩ rằng, khi đã chẳng có cam kết hay động lực để làm hoàn thiện một điều gì thì tốt nhất, đừng bắt đầu nó.