(1050 chữ, 4 phút đọc) Việc đầu tiên bạn cần làm là gạt bỏ những đấu tranh bên ngoài, không cần phải chứng minh cho bất kỳ ai khác ngoài chính ta.
-
-
Làm sao để để trở thành Người Bạn Muốn Là?
-
Hãy thôi tiếc thương và hèn nhát
Có ai để ý rằng Đảng Cộng Sản nói chủ trương của họ là hòa giải dân tộc nhưng mỗi năm đến ngày 30-4 họ lại tổ chức ăn mừng, kỷ niệm rầm rộ ngay từ đầu tháng 4 không? Đó là lý do tôi muốn viết bài này...
-
Suy ngẫm về giá trị đích thực của chính mình
Phải rồi, vấn đề đối với những người không nhận biết được giá trị của mình như tôi là chúng ta cần một “cú hích”. Cú hích ấy đơn giản lắm! Có thể chỉ là lời ngợi khen chân thành, đúng mức từ một ai đó, một người nào đó ít nhiều hiểu về bạn, “gạn đục khơi trong” được chút ưu điểm của bạn. Thậm chí cả lời khen vu vơ, không chủ ý của một người xa lạ cũng có tác dụng không kém. Thật đấy!
-
9 cách để thuyết phục người thân, bạn bè khi tham gia đấu tranh về các vấn đề xã hội
Xin hãy nhớ rằng, tất cả cha mẹ trên đời này mong muốn lớn nhất là nuôi con lớn lên sẽ trở thành người tốt chứ không phải trở thành con người thành đạt hay làm được nhiều tiền. Vì vậy hãy thể hiện rằng bạn đang trở thành con người có ích cho xã hội. Trong một xã hội mà con người ngày càng yêu thương nhau, không vô cảm, biết quan tâm đến những vấn đề nhức nhối trong xã hội thì đó mới là một xã hội đáng sống, đúng không?
-
Có nên dùng âm nhạc để làm chính trị?
Một số người khác lại nói, âm nhạc không nên ở vai trò nào khác ngoại trừ làm tốt việc trở thành “sex toy” tinh thần cho người nghe. Tôi nghĩ quan điểm này quá cực đoan! Nghệ thuật luôn cần tự do lẫn sự tươi mới, đó cũng là một trong những điểm thu hút của nó. Vậy nên để trả lời câu "có nên dùng âm nhạc để làm chính trị không?" theo quan điểm của tôi là về phía người sáng tác vẫn cứ làm, người nghe vẫn cứ nghe và chính quyền vẫn sẽ cấm nếu chất chính trị trong nó không đạt được sự “đồng thuận” từ các cô chú.
-
Xã hội Việt Nam không nhất thiết phải bình đẳng
Sự cạnh tranh đó đã trở thành bản năng, nếu biết không thể thay đổi được thì đừng cố gắng, nếu chúng ta cố gắng tạo ra sự bình đẳng mà biết điều đó không thể thì chúng ta đang tự mình làm cho xã hội suy thoái. Thay vì tạo ra bình đẳng thì hãy tạo ra sự cạnh tranh công bằng. Tôi cũng mong rằng đất nước mình sẽ phát triển ở tầm cao mới, người Việt Nam chúng ta sẽ tập trung vào giáo dục thê hệ trẻ, lựa chọn và trọng dụng những con người tài giỏi mà không quan tâm đến xuất thân của họ tạo cho họ một môi trường công bằng để họ cạnh tranh góp phần phát triển đất nước.
-
Terence McKenna — Văn hóa không phải là bạn các em [LX Vietsub]
“Tình yêu, cái đẹp, và chân lý — đây chính là những vector của sự trở thành con người. Nó đã luôn là, nó sẽ luôn là.” — Terence McKenna
-
Biết ngắm hoa hồng và sử dụng súng
Hãy nói về phương pháp để bản thân mình được vững chãi, về cách thức để lòng dạ mình gan góc, vì rằng ngoại cảnh đúng là mẹ thiên nhiên nuôi sống và nâng đỡ chúng ta, nhưng cũng mang những yếu tố bào mòn xác thịt và tâm trí chúng ta; đúng là chúng ta có những người chúng ta phải yêu thương, trân quý, nhưng chúng ta còn có những kẻ thù bên kia chiến tuyến, chúng ta phải đấu tranh vì những người thương sau lưng chúng ta; luôn biết cảm nhận vẻ đẹp của hoa hồng và cách sử dụng súng.
-
7 điều các bạn trẻ có thể học được từ cuộc đời Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
Tôi viết bài viết này trong niềm thương tiếc vô hạn với Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Lịch sử nước nhà vẫn còn rất khoảng tối, nhiều khoảng đen trắng lẫn lộn mà nhiều khi, sự thật về công lao và tội lỗi của những cá nhân không thể nào xác định rõ ràng. Tuy nhiên, dù sự thật thế nào, bãn lĩnh và nhân cách của một con người không bao giờ có thể lầm lẫn được. Tôi đã từng được gặp Đại tướng dù chỉ trong khoảng khắc 1 phút mấy mươi giây, chỉ nói được đúng 1 câu thoại “Đại tướng ơi, con chúc bác mãi mạnh khỏe” nhưng cũng đủ để tôi xác định đó là một nhân cách lớn, một tài năng vĩ đại. Và tôi thiết nghĩ, cách tốt nhất để một con người để nói lời thương tiếc với một nhân cách lớn là viết ra những gì mình học được từ nhân cách đó. Đừng đơn thuần chỉ là nói thương tiếc.
-
Che – Tình yêu trong tim nhà cách mạng
Ngược dòng lịch sử, Che Guevara là ai ? Ernesto "Che" Guevara (thường gọi là Che) sinh tháng 6 năm 1928 tại Argentina. Tuy nhiên, cuộc đời ông gắn liền với Cuba và nhiều nước Mỹ La tinh khác. Theo học y khoa, nhưng ông từng bỏ học một năm chỉ để rong ruổi khắp Nam Mỹ bằng xe mô tô. Chuyến đi đó đã để lại trong ông những niềm đau, về một tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, và bị áp bức của vô số dân nghèo tại nhiều quốc gia... Có thể nói, chuyến đi đã làm thay đổi nhân sinh quan của ông. Dẫn tới việc sau này, dù tốt nghiệp bác sĩ, Che đã sớm mang những ý tưởng cách mạng...
-
Động Lực – Bài diễn thuyết nổi tiếng của Al Pacino
Đây là một đoạn video của bộ phim "Any Given Sunday " được công chiếu 1991. Một bộ phim nói về sự chiến đấu không ngừng nghỉ của các cầu thủ bóng bầu dục. Họ đang phải đối diện với cuộc chiến lớn nhất trong sự nghiệp bóng bầu dục của mình, đoạn video 3:58 này là cuộc nói chuyện của huấn luyện viên với các cầu thủ để bắt đầu cuộc chiến quyến định thắng và thua. Đoạn video này như một động lực thúc đẩy chúng ta trong cuộc sống trong những lúc ta gặp phải khó khăn. Gửi tặng những ai đang xem video clip này.