search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 🔥 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 (New) [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: Đạt Lai Lạt Ma

  • Play button

    [THĐP Vietsub] Đạt Lai Lạt Ma Centre – Giáo Dục Trái Tim

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/29/201905/01/2019

    "Nếu chúng ta thật sự muốn trẻ em sẵn sàng bước ra thế giới bên ngoài, chúng ta nhất thiết phải giáo dục tâm hồn."

    Bài Dịch, Videos
    0 0 comments on “[THĐP Vietsub] Đạt Lai Lạt Ma Centre – Giáo Dục Trái Tim”
  • 4 cách bảo toàn cuộc sống hạnh phúc

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 04/11/2019

    (1693 chữ, 6.5 phút đọc) Vì ngôn ngữ tạo nên thực tại. Ai biết lựa chọn ngôn từ đúng đắn (ở trong đầu hay ngoài cửa miệng) thì có thể kiến tạo ra đời sống đúng đắn.

    Quan điểm
    0 0 comments on “4 cách bảo toàn cuộc sống hạnh phúc”
  • [THĐP Review] John Wick – Biểu tượng người đàn ông mẫu mực

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 04/09/201904/17/2019

    (1847 chữ, 7.5 phút đọc) “Chiến binh thành công là một người bình thường, với một sự tập trung như laser.” -- Lý Tiểu Long

    Review
    0 0 comments on “[THĐP Review] John Wick – Biểu tượng người đàn ông mẫu mực”
  • [Bài dịch] Cộng đồng mạng thế giới nghĩ gì về Ấn giáo (Hinduism) và Phật giáo (Buddhism)

    Posted by Purusha on 02/22/201902/22/2019

    (567 chữ, 2.1 phút đọc) "Khi tôi nói rằng Phật giáo là một phần của Ấn giáo, một số người phê phán tôi. Nhưng nếu tôi nói rằng Ấn giáo và Phật giáo là hoàn toàn khác nhau, nó sẽ không đúng với sự thật." — Đạt Lai Lạt Ma

    Bài Dịch
    3 3 comments on “[Bài dịch] Cộng đồng mạng thế giới nghĩ gì về Ấn giáo (Hinduism) và Phật giáo (Buddhism)”
  • [Zen Pencils] Đạt Lai Lạt Ma ngạc nhiên nhất về điều gì từ nhân loại?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/07/201805/07/2018

    "Đa số mọi người đều có cuộc sống nằm trong khoảng thước bậc từ tệ nhất là đau đớn cho tới tốt nhất là đơn điệu, nghèo nàn và giới hạn. Mong muốn được thoát ra, khát khao được vượt lên bản thân dù chỉ trong một vài khoảnh khắc, đã và đang luôn là một trong những mong mỏi cốt lõi của linh hồn." -- Aldous Huxley

    Bài Dịch
    1 One comment on “[Zen Pencils] Đạt Lai Lạt Ma ngạc nhiên nhất về điều gì từ nhân loại?”
  • Chúng ta có đang thật sự tự do không?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/20/2015

    Có một nhà khoa học từng hỏi Đức Đạt Lai Lạt Ma rằng: “Nếu có một ngày nào đó có những thành tựu khoa học làm bằng chứng và phản bác lại những đức tin vốn có và vững chắc từ trước đến nay của Ngài thì Ngài sẽ làm thế nào?” Sau một hồi lâu suy nghĩ, Đức Đạt Lai Lạt Ma trả lời rằng: “Nếu thực sự có một ngày nào đó có những bằng chứng khoa học phản bác lại đức tin của tôi, thì sau khi xem xét tất cả tài liệu một cách kỹ lưỡng, nếu quả thật nó đúng là như vậy, tôi sẽ từ bỏ đức tin của mình.”

    Quan điểm
    5 5 comments on “Chúng ta có đang thật sự tự do không?”
  • Độc lập quan trọng, nhưng hòa bình còn quan trọng hơn

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/11/201404/07/2018

    Tôi từng tưởng tượng cuộc gặp gỡ giữa người lính Việt Minh và người lính Việt Nam Cộng Hòa. Họ có cùng dòng máu, cùng màu da, cùng tiếng nói, và họ chĩa súng vào nhau, rồi một người ngã xuống. Phải chăng, những người “lính Ngụy” phía bên kia vĩ tuyến 17 là quân thù, là kẻ bán nước, hay chỉ đơn thuần là một người có niềm tin chính trị khác biệt và họ đã thua cuộc?

    Quan điểm
    68 68 comments on “Độc lập quan trọng, nhưng hòa bình còn quan trọng hơn”
  • “Nếu bạn nghĩ mình quá nhỏ bé để có thể tạo ra một sự khác biệt, thử đi ngủ chung với một con muỗi xem.”

    – Đạt Lai Lạt Ma

    12/14/201304/07/2018
  • Đức Đạt Lai Lạt Ma tóm tắt pháp thoại với Vietnam CEO Club tại Dharamshala

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/29/201304/07/2018

    Khi bạn đã cố hết sức mà vẫn không giúp được đối tượng thì phải hiểu rằng rắc rối đến từ phía bên kia, không phải đến từ bạn, nên không có gì phải áy náy. Đức Phật cũng gặp rất nhiều giới hạn (chướng duyên) khi giúp đỡ chúng sinh, nhưng tâm từ bi của Ngài là vô hạn. Khi ta muốn giúp nhưng đối tượng chưa hội đủ duyên lành để được nhận thì ta cũng không thể giúp được. Nên mọi việc đều cần sự có mặt của Nhân và Duyên. Vì vậy Đức Phật đã nói: “Không thể dùng nước để rửa hết tội. Mọi đau khổ không thể dùng tay để xoa dịu.” Chẳng ai chia sẻ được sự chứng đắc cho người khác, chỉ có thể hướng dẫn người ta con đường thực hành dẫn tới chứng đắc mà thôi; còn chấp nhận lên đường và chấp nhận đi hay không là hoàn toàn tùy họ, ta không can thiệp được

    Quan điểm
    0 0 comments on “Đức Đạt Lai Lạt Ma tóm tắt pháp thoại với Vietnam CEO Club tại Dharamshala”
  • Sự kiềm toả của giận dữ

    “Khi rơi vào sự kiềm toả của giận dữ hay hận thù thì ta sẽ không còn cảm thấy an vui, cả thể xác lẫn tinh thần. Bất cứ ai nhìn vào cũng đều thấy được điều này và rồi sẽ chẳng có ai muốn đến gần ta nữa. Ngay cả súc vật cũng tránh xa, chỉ trừ có rận và muỗi mới đến gần để hút máu ta mà thôi!”

    – Đức Đạt Lai Lạt Ma

    08/03/201304/07/2018
  • Khi đánh mất sự an bình của nội tâm

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/03/201304/07/2018

    "Khi đánh mất sự an bình của nội tâm, ta sẽ chẳng còn giữ được một khả năng nào để làm bất cứ một thứ gì gọi là đúng đắn. Dạ dày ta không tiêu hoá được thức ăn, đêm về không ngủ được, ta xô đuổi những kẻ đến thăm, phóng những cái nhìn điên tiết vào mặt những ai làm vướng lối đi của ta. Nếu có nuôi một con vật làm bạn thì rất có thể ta cũng quên không cho nó ăn. Ta tạo ra cho những người chung quanh một bầu không khí ngột ngạt không sao sống nổi và xô đuổi cả những người bạn thân thiết nhất của ta." ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA

    Quan điểm
    0 0 comments on “Khi đánh mất sự an bình của nội tâm”