search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 📚 Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần”
  • 🔵 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • 📖 Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: cộng đồng

  • [THĐP Translation™] The “Network State” và 7 bước triển khai

    Posted by Prana on 03/18/202303/18/2023

    (1187 chữ, 5 phút đọc) "Network State" là một khái niệm mô tả một dạng tổ chức xã hội mới, sử dụng sức mạnh của công nghệ để tạo ra một hệ thống hành chính, kinh tế, và xã hội thay thế cho các quốc gia truyền thống. Một Network State là một mạng lưới các tổ chức phi chính phủ (NGO), doanh nghiệp xã hội, các tổ chức cộng đồng và các nhóm công dân, hoạt động dưới dạng một hệ thống được phân cấp và phân quyền, mà các thành viên trong đó được kết nối thông qua các kênh truyền thông kỹ thuật số.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] The “Network State” và 7 bước triển khai”
  • [THĐP Translation™] Raoul Pal của RealVision nói rằng các token xã hội sẽ là “the next big thing” cho crypto và sẽ phát triển thành một ngành công nghiệp nghìn tỷ đô la trong 5-10 năm nữa

    Posted by Ka Ka on 08/02/202108/04/2021

    (963 chữ, 4 phút đọc) Theo Giám đốc điều hành Raoul Pal của RealVision, token [TN: có thể hiểu nôm na là coin, một đồng tiền điện tử] sẽ là bước phát triển lớn tiếp theo trong thị trường tiền điện tử và có sức mạnh đột phá (disrupt) tất cả những loại ngành công nghiệp truyền thống.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Raoul Pal của RealVision nói rằng các token xã hội sẽ là “the next big thing” cho crypto và sẽ phát triển thành một ngành công nghiệp nghìn tỷ đô la trong 5-10 năm nữa”
  • Hội thánh Đức Chúa Trời có phải là tà đạo không?

    Posted by Nguyễn Tài on 04/25/201804/27/2018

    Người ta có thể tin vào những gì mà truyền thông trong nước đang nói về Hội thánh Đức Chúa Trời, tuy nhiên việc các phương tiện thông tin liên tục công kích một tôn giáo là một việc không hợp với đạo đức truyền thông cho lắm. Việc của truyền thông là đưa tin chứ không phải phán xét.

    Quan điểm
    28 28 comments on “Hội thánh Đức Chúa Trời có phải là tà đạo không?”
  • Di sản của sự ích kỷ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/15/201504/07/2018

    Tự nhiên lại cảm thấy, mình chẳng còn đứa bạn nào cả. Đứa nào cũng đang chạy đua cho một mục đích cao đẹp nào đó, đứa nào cũng bảo mình hãy làm gì đó. Mình thì nghĩ rằng, khi đã chẳng có cam kết hay động lực để làm hoàn thiện một điều gì thì tốt nhất, đừng bắt đầu nó.

    Quan điểm
    34 34 comments on “Di sản của sự ích kỷ”
  • Cộng đồng và hội đồng

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/01/201404/07/2018

    Người ta đang hướng tới việc sẽ có luật cho trộm chó, tôi nghĩ là cần thiết. Trộm là xấu, cần có luật mới xử tội được. Nhưng, cũng rất cần một luật cho “hội đồng” kia. Khi mà giờ đây, cái suy nghĩ “đánh hội đồng” sẽ không xử phạt được đang dần dần ăn sâu vào nhiều người. Sẽ quá nguy hiểm nếu mỗi lần bắt trộm, “suy nghĩ hội đồng” kia lại “phát huy”, khi đó cộng đồng mà người Việt tự hào sẽ chẳng còn nữa!

    Quan điểm
    4 4 comments on “Cộng đồng và hội đồng”
  • Bàn về chủ nghĩa cá nhân – Bài 4

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/29/201404/07/2018

    Thuật ngữ cá nhân phải bao gồm tự do, công lý, đức hạnh, nhân cách và hạnh phúc; nhưng việc theo đuổi hạnh phúc cá nhân đương nhiên là và hầu như bao giờ cũng diễn ra trong cộng đồng. Người ta, như những cá nhân, có những nhu cầu mà không hợp tác với người khác thì không thể nào thỏa mãn được – thỏa mãn tất cả những đòi hỏi của con người trong tình trạng cách ly là việc làm bất khả thi. Cộng đồng chân chính tôn trọng những con người tự do. Cộng đồng thật sự xuất hiện khi người ta được tự do thành lập những hiệp hội tự nguyện nhằm theo đuổi quyền lợi cá nhân và quyền lợi có tính hỗ tương với nhau. Tôn trọng con người hàm chứa sẵn trong lòng nó sự tôn trọng quyền hình thành hiệp hội mà họ lựa chọn cho mục đích đó.

    Quan điểm, Sưu tầm
    2 2 comments on “Bàn về chủ nghĩa cá nhân – Bài 4”
  • Đường Về Nô Lệ – Friedrich A. von Hayek (giới thiệu)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/02/201412/19/2018

    Cuốn sách của Hayek gửi đến cho chúng ta một thông điệp rõ ràng rằng những hậu quả mà kế hoạch hóa tập trung gây ra cho xã hội đều có thể được khắc phục bằng cách áp dụng các nguyên lý thị trường. Những điều mà chúng ta không bằng lòng về đời sống đạo đức của người Việt Nam ngày hôm nay không phải là do cơ chế thị trường, không phải là bản tính của người Việt Nam, mà đa phần là di chứng của thời kỳ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, của những quá khứ nơi chủ nghĩa tập thể ngự trị. Nhưng chúng ta có thể tác động vào việc hoàn thiện các quy tắc hình thức kiến tạo nên trật tự thị trường để dần khắc phục chúng. Thật may mắn là chúng ta có thể học hỏi được rất nhiều điều từ những quốc gia đi trước.

    Quan điểm, Sưu tầm
    9 9 comments on “Đường Về Nô Lệ – Friedrich A. von Hayek (giới thiệu)”
  • Việc đầu tiên cần làm khi tiếp cận các vấn đề đạo đức

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/25/201304/07/2018

    Ngày nào chúng ta cũng phải đối mặt vối vô số các vấn đề về đạo đức mà chúng ta buộc phải bày tỏ chính kiến, mở mắt là thấy facebook hoặc những trang báo sáng đầy rẫy những tít giật gân. Đến cơ quan thì nào là nhân viên trốn việc, khách hàng chưa trả tiền, sản phẩm lỗi cần thu hồi…. Đạo đức đuổi theo chúng ta đến sân chơi của bọn trẻ con, và chúc chúng ta ngủ ngon từ màn hình TV thời sự buổi tối. Suốt ngày chúng ta cãi nhau về đạo đức của chính phủ, của dân làm ăn, của các thầy cô giáo, về quyền của người nghèo, hay những ngôi sao.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Việc đầu tiên cần làm khi tiếp cận các vấn đề đạo đức”
  • Tư duy cùng thắng

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/26/201304/07/2018

    Trong bảy thói quen của người thành đạt của tác giả Stephen Covey thì tư duy cùng thắng là một trong những thói quen được đánh giá là quan trọng. Tư duy cùng thắng là khi khối óc và con tim tìm kiếm lợi ích chung dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau trong mọi tương tác. Tại sao tôi lại muốn đề cập về vấn đề này? Về cơ bản, người Việt Nam nói chung, đặc biệt giới trẻ Việt Nam thiếu tư duy cùng thắng. Nói một cách khác, giới trẻ Việt Nam thiên về tư duy thắng thua hơn.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tư duy cùng thắng”