search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 🔥 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 (New) [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: chủ nghĩa xã hội

  • [Exclusive] 10 biện pháp giúp Hy Lạp vươn lên từ tàn tro Việt Nam có thể học hỏi được

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/08/2018

    Và cho đến giờ, 10 biện pháp giải quyết không những đã được tìm thấy mà còn đã được đưa vào thực hiện và có những tác dụng tuyệt vời, cung cấp những bài học thiết thực cho những nhà cải cách quan tâm đến việc này. New Zealand hôm nay đang đứng như một ngọn hải đăng của sự tự do và thịnh vượng, xếp hạng ba trong Legatum Properity Index.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Exclusive] 10 biện pháp giúp Hy Lạp vươn lên từ tàn tro Việt Nam có thể học hỏi được”
  • 30 câu nói vĩ đại của Tổng Thống Ronald W. Reagan

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/04/2015

    Làm thế nào để bạn biết người đó là một người cộng sản? Đó là những người đọc Marx và Lenin. Và làm thế nào để bạn biết được người đó là người chống cộng sản? Đó là những người hiểu Marx và Lenin.

    Bài Dịch
    16 16 comments on “30 câu nói vĩ đại của Tổng Thống Ronald W. Reagan”
  • 8 lý do vì sao kinh tế chủ nghĩa xã hội thất bại

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/31/201504/06/2018

    Khi con người làm việc với con người một cách tự nguyện, điều đó chỉ xảy ra khi cả hai bên đều có lợi. Nhưng điều đó không xảy ra với chính phủ, đơn giản vì chính phủ là bắt buộc, là bạo lực. Bạn phải tuân theo cho dù không nhận được giá trị gì. Vậy bạn thích làm theo cách nào: tự nguyện hay bắt buộc? Và bạn nghĩ cách nào sẽ có lợi hơn có bạn, cho cả hai bên và cho xã hội?

    Quan điểm
    16 16 comments on “8 lý do vì sao kinh tế chủ nghĩa xã hội thất bại”
  • 22 câu nói của Vladimir Lenin

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/25/2015

    "Mục đích của chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa cộng sản." - Vladimir Lenin

    Bài Dịch
    12 12 comments on “22 câu nói của Vladimir Lenin”
  • 20 câu nói của người đàn bà thép Margaret Thatcher

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/20/2015

    Tranh luận về khoảng cách giàu nghèo: "Khi họ nói về khoảng cách giàu và nghèo, ý của họ là họ muốn khoảng cách đó được thu nhỏ, nghĩa là họ thà muốn mọi người trở nên nghèo hơn. Đó không phải là cách tạo sự thịnh vượng và cơ hội."

    Bài Dịch
    24 24 comments on “20 câu nói của người đàn bà thép Margaret Thatcher”
  • Hộ Khẩu: Một thứ khôi hài, vô lý và ngu ngốc

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/13/2015

    Bài viết này được thực hiện với mục đích cho người Việt Nam thấy được sự vô lý, ngu ngốc và độc hại của chính sách hộ khẩu. Đây không phải là bài viết đầu tiên viết về Hộ Khẩu. Nhưng theo nhận xét của tôi, cách viết văn của người Việt quá rườm rà, dài dòng, lòng vòng, không đi thẳng vấn đề và khó hiểu. Bài viết này sẽ không đi lòng vòng mà sẽ vô thẳng vấn đề.

    Quan điểm
    48 48 comments on “Hộ Khẩu: Một thứ khôi hài, vô lý và ngu ngốc”
  • Nguồn gốc và bản chất của quyền con người

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/06/201504/06/2018

    Thật không may là Mao Trạch Đông đã đúng khi ông ta nói rằng quyền lực chính trị nảy nở và phát triển từ những thùng thuốc súng. Ông ta hoàn toàn đúng. Một người có thể tuyên bố rằng anh ta có quyền làm việc này việc nọ xuất phát từ qui định của Luật hoặc từ Hiến Pháp hay thậm chí từ Chúa Trời; nhưng ở trong hoàn cảnh kẻ thù, hoặc một tên tội phạm hoặc một bạo chúa đang chĩa súng vào đầu, anh ta không có sức mạnh để thực hiện các quyền anh ta đòi hỏi. Quyền luôn luôn dựa trên sức mạnh. Nếu chúng ta mất khả năng hoặc sự sẵn sàng để bảo vệ bằng sức lực các quyền của chúng ta, chúng ta sẽ mất chúng.

    Sưu tầm
    2 2 comments on “Nguồn gốc và bản chất của quyền con người”
  • Phê bình quan điểm chính trị, kinh tế của Noam Chomsky, nhà ngôn ngữ học nổi tiếng của Đại Học MIT

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/04/2015

    Không, ông ấy ủng hộ một chế độ mập mờ và không rõ ràng về sở hữu tập thể, cái mà người lao động sẽ nghĩ ra cách khi họ cùng nhau đâm đầu vấp ngã hướng tới việc phá sản. Như Mises đã viết trong Chủ nghĩa xã hội, “[n]hư một mục tiêu, Chủ nghĩa công đoàn thật lố bịch, mà nói chung thì, nó không thể tìm thấy bất kì một người cổ động nào dám cầm bút viết một cách công khai và rõ ràng ủng hộ nó.” Không bàn tới chi tiết, tưởng tượng ý tưởng về chủ nghĩa công đoàn sẽ hoạt động như thế nào ở Mỹ gần đây. Giả sử những người lao động đã có đặc quyền sở hữu Enron. Những syndicalists nhẹ dạ dường như nhìn thấy sự sở hữu doanh nghiệp tập thể luôn luôn tốt đẹp ở bất cứ đâu.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “Phê bình quan điểm chính trị, kinh tế của Noam Chomsky, nhà ngôn ngữ học nổi tiếng của Đại Học MIT”
  • Đa đảng chỉ thực hiện được khi dân trí cao?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/09/2015

    Bài viết này mình nêu quan điểm về vấn đề: "Đa đảng chỉ thực hiện được khi dân trí cao?" Tôi hoàn toàn phủ nhận quan điểm này, đó là một suy nghĩ thiển cận. Hệ thống đa đảng là hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau. Đảng nào lên cầm quyền là do dân bầu cử và phải có được những chính sách làm phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, giáo dục… để đáp ứng sự kỳ vọng của cử tri. Dân trí là trình độ hiểu nhận thức của người dân về các mọi mặt của đời sống XH như kinh tế, văn hoá, chính trị, giáo dục…

    Quan điểm
    44 44 comments on “Đa đảng chỉ thực hiện được khi dân trí cao?”
  • Thị trường tự do theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Chuyện của Gà Mái và 5 ổ bánh mì

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/07/2015

    “Đó là điều tuyệt vời nhất về thị trường tự do. Bất cứ ai ở nông trại này đều có thể hưởng được công lao của mình. Nhưng với cơ chế thị trường tư bản tự do theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dựa theo pháp luật hiện tại, những ai sản xuất phải chia bớt cho nhưng ai không sản xuất, không có sự phân biệt. Phải cùng nhau chia sẻ để đi tới đỉnh cao của chủ nghĩa xã hội. Thị trường tư bản tự do chỉ là phương pháp thôi. Gà Mai phải hiểu điều đó.” Sau đó, anh cán bộ ép Gà Mái phải chia đều 5 ổ bánh mì. Họ đều mỉm cười vì đã đạt được sự công bằng trong nông trại. Nhưng từ ngày đó thì mấy con vật kia lại thắc mắc tại sao Gà Mái không bao giờ làm bánh mì để họ ăn nữa.

    Quan điểm
    14 14 comments on “Thị trường tự do theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Chuyện của Gà Mái và 5 ổ bánh mì”
  • 30 câu nói về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa tư bản

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/14/2015

    18. "Tôi có một câu hỏi cho các nhà lãnh đạo ở các nước chủ nghĩa cộng sản: nếu chủ nghĩa cộng sản có tương lai, tại sao mấy ông cần phải xây dựng những bức tường để giữ mọi người lại và quân lực và cảnh sát chìm để giữ mọi người im lặng?" - Ronald Reagan 19. "Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thành công ở 2 nơi: thiên đường, nơi mà không cần nó; và địa ngục, nơi mà đã có nó." - Ronald Reagan 21. "Một chính phủ có thể cho bạn những gì bạn muốn, cũng là một chính phủ có thể lấy đi những gì bạn có." – Thomas Jefferson

    Bài Dịch
    180 180 comments on “30 câu nói về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa tư bản”
  • 23 điều vô lý chỉ có ở Việt Nam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/04/201504/07/2018

    23. Và cuối cùng, Đảng Cộng Sản đấu tranh hy sinh cả triệu người dân trong cuộc chiến chống Pháp, Mỹ Ngụy vì lý tưởng của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, nhưng cuối cùng lại dùng chủ nghĩa tư bản và kinh tế thị trường để làm giàu. Vậy cả triệu người Việt đã chết làm gì. Cuộc chiến đó có nghĩa gì?

    Quan điểm
    721 721 comments on “23 điều vô lý chỉ có ở Việt Nam”
  • 15 câu nói đáng nhớ của Tổng Thống Mỹ Ronald W. Reagan

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/01/2015

    "Chấm dứt chiến tranh không đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong. Vì lẽ, cái giá phải trả cho loại hòa bình đó là ngàn năm tăm tối cho các thế hệ sinh tại Viêt Nam về sau." "Chúng ta đang chiến đấu với một đối thủ nguy hiểm nhất trong lịch sử nhân loại, và nếu chúng ta thua trong cuộc chiến này, chúng ta sẽ mất đi sự tự do, lịch sử sẽ ghi nhận lại rằng những người có nhiều thứ để mất nhất đã làm ít nhất để ngăn chặn nó."

    Bài Dịch
    12 12 comments on “15 câu nói đáng nhớ của Tổng Thống Mỹ Ronald W. Reagan”
  • Lời thề trước ngòi bút

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/28/2015

    Tôi cứ bước đi một mình với những hoang mang như vậy, cho đến khi tôi biết, tôi không hề đơn độc. Khi tìm hiểu những thông tin trên mạng và qua Triết Học Đường Phố tôi biết không phải mình tôi mà còn nhiều người trẻ nữa cũng như tôi, mong muốn mang lại điều gì đó tươi đẹp cho cuộc sống này, và mong muốn cống hiến một phần tuổi trẻ của mình để làm nên điều gì đó đáng tự tào.

    Quan điểm
    48 48 comments on “Lời thề trước ngòi bút”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 16)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/04/201504/07/2018

    Cái tự do mà nền kinh tế thị trường bảo đảm cho cá nhân không đơn giản chỉ là tự do “kinh tế”, tách biệt hẳn với những quyền tự do khác. Nó còn ngụ ý cả quyền tự do quyết định tất cả những vấn đề được coi là đạo đức, tinh thần hay trí tuệ nữa.

    Sưu tầm
    10 10 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 16)”
  • Lược Trích hồi ký Nguyễn Hiến Lê

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/26/201404/07/2018

    Thất bại lớn nhất, theo tôi là không đoàn kết được quốc dân. Tháng 5-1975, có ít nhất là 90% người miền Nam hướng về miền Bắc, mang ơn miền Bắc đã đuổi được Mĩ đi, lập lại hoà bình, và ai cũng có thiện chí tận lực làm việc để xây dựng lại quốc gia. Nhưng chỉ sáu bảy tháng sau, cuối năm 1975 đã có đa số người Nam chán chế độ ngoài Bắc, chán đồng bào Bắc…

    Quan điểm
    24 24 comments on “Lược Trích hồi ký Nguyễn Hiến Lê”
  • Gửi Việt Nam và Hong Kong, Dân Chủ không phải là cái chúng ta cần đấu tranh

    Posted by Nguyễn Hoàng Huy on 10/05/201405/03/2018

    Dân chủ có phải chỉ đơn giản là một xã hội do nhân dân làm chủ? Tất nhiên là không đơn giản như vậy; chúng ta phải tập suy nghĩ sâu xa hơn. Cách thức để có được một xã hội do nhân dân làm chủ như vậy thì người ta phải làm gì? Bạn đã trả lời đúng: Bầu cử. Vấn đề của dân chủ không phải là nó do dân làm chủ hay vua làm chủ; vấn đề mấu chốt nằm ở việc bầu cử.

    Quan điểm
    47 47 comments on “Gửi Việt Nam và Hong Kong, Dân Chủ không phải là cái chúng ta cần đấu tranh”
  • Thị trường và đạo đức (kỳ 7)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/17/201404/07/2018

    Văn hóa thương trường thường được người ta mô tả như là “khả năng sống sót của những người phù hợp nhất”, trong đó đa số người hoặc là phải làm ra nhiều của cải hoặc là sẽ bị thương trường loại bỏ và trở thành thân tàn ma dại. Những người theo tư tưởng tập thể sẽ thuyết phục chúng ta rằng trên thực tế thị trường rất có hại đối với người nghèo. Nhưng sự thật là, nền kinh tế không bị chính trị nhúng mũi vào là phương tiện hiệu quả nhất trong việc sử dụng các nguồn lực và đáp ứng các nhu cầu của con người.

    Quan điểm, Sưu tầm
    0 0 comments on “Thị trường và đạo đức (kỳ 7)”
  • Sự giàu có được tạo ra từ đâu? [THĐP Vietsub]

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/29/201404/13/2018

    "Đây là cách nó hoạt động. Nhiều tự do hơn, nhiều tri thức hơn, nhiều phát minh hơn. Và nhiều phát minh hơn dẫn đến kinh tế tăng trưởng nhiều hơn. Ít tự do, ít tri thức, ít phát minh... kinh tế tăng trưởng ít hơn. Vì vậy, nếu tự do khích động kiến thức và sáng tạo, dẫn đến tăng trưởng kinh tế, tại sao mọi người và chính phủ không nắm lấy nó? Để hiểu được điều đó chúng ta phải trở lại với những gì tôi đã nói rằng đổi mới luôn mang yếu tố bất ngờ, không thể đoán trước. Sự bất khả đoán định này làm cho nhiều người khó chịu. Mục tiêu của họ là loại bỏ bất ngờ."

    Quan điểm, Videos
    4 4 comments on “Sự giàu có được tạo ra từ đâu? [THĐP Vietsub]”
  • Chủ nghĩa tư bản vs. Chủ nghĩa xã hội

    “Một xã hội lựa chọn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội thật ra không phải là đang lựa chọn giữa hai chế độ xã hội; mà nó đang lựa chọn giữa sự hợp tác xã hội và sự phân hủy xã hội. Chủ nghĩa xã hội không phải là một giải pháp thay thế cho chủ nghĩa tư bản; nó là một giải pháp thay thế cho bất kì chế độ nào mà trong đó con người có thể sống như một con người.”

    — Ludwig von Mises

    08/04/201404/07/2018
  • Bàn về chủ nghĩa cá nhân – Bài 5

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/31/201404/07/2018

    Xã hội nên coi mình như một cá nhân, với tất cả những quyền lợi của một cá nhân; và khi nhận thức rõ những quyền lợi đó, nó phải theo đuổi quyền lợi với ý chí không gì lay chuyển được như thể cá nhân theo đuổi quyền lợi của mình. Không chỉ có thế, xã hội phải được hướng dẫn, như cá nhân được hướng dẫn, bởi trí thức xã hội, được trang bị bằng tất cả kiến thức do tất cả các cá nhân tập hợp lại, với sức lao động, lòng nhiệt tình và tài năng, tức là tất trí thông minh mà xã hội có.

    Quan điểm, Sưu tầm
    0 0 comments on “Bàn về chủ nghĩa cá nhân – Bài 5”
  • Càng sống lâu trong xã hội chủ nghĩa, con người càng thiếu đạo đức

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/24/201404/07/2018

    Thời chủ nghĩa Xô Viết ở Nga, người ta có một câu nói mai mỉa: “Dưới chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa, người bóc lột người. Dưới chế độ cộng sản thì ngược lại.” Tức là cũng bóc lột vậy thôi, chẳng khác gì, có khi còn tệ hơn. Thực tế cho thấy hệ thống xã hội chủ nghĩa theo kiểu Xô Viết xúi giục con người không những có tâm địa xấu mà còn ưa làm chuyện gian trá nữa. Cụ thể nhất là trường hợp người dân sống ở Đông Đức, chế độ cộng sản để lại dấu ấn sâu đậm trong cách xử thế của con người: Coi nhẹ vấn đề đạo đức, sự lương thiện

    Quan điểm
    222 222 comments on “Càng sống lâu trong xã hội chủ nghĩa, con người càng thiếu đạo đức”
  • Sự cáo chung của chân lý

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/05/201404/07/2018

    Khoa học vị khoa học hay nghệ thuật vị nghệ thuật đều bị những người quốc xã, những trí thức theo đường lối xã hội chủ nghĩa và cộng sản của chúng ta căm ghét như nhau. Mọi hoạt động đều phải có mục đích xã hội rõ ràng. Mọi hoạt động tự phát hay nhiệm vụ không rõ ràng đều không được khuyến khích vì có thể dẫn đến những kết quả không lường trước được, những kết quả mâu thuẫn với kế hoạch, tức là những kết quả không thể tưởng tượng nối đối với triết lí làm kim chỉ nam cho kế hoạch hóa.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Sự cáo chung của chân lý”
  • Karl Graf Ballestrem – Vài Nhận Định Sai Lầm Của Karl Marx Về Quan Điểm Của Adam Smith

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/01/201404/07/2018

    Để hiểu những gì Marx nói về lý thuyết giá trị và phân phối của Smith, ta cần nên quan tâm đến những điểm chủ yếu trong phê phán về kinh tế chính trị học. Dưới nhãn quan của Marx, Simth là một biểu tượng đặc biệt về những nhận thức và lầm lạc của kinh tế chính trị học cổ điển. Smith tạo được uy tín là người đầu tiên diễn đạt trong sáng về những điểm cơ bản của hệ thống kinh tế dựa trên phân công lao động và sản xuất hàng hoá. Smith không những chỉ phân biệt giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi; mà còn nhận ra là không có bất kỳ một hình thức lao động đặc biệt nào khác mà chỉ có lao động tổng quát, một loại hình trừu tượng tạo nên giá trị hàng hoá.

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Karl Graf Ballestrem – Vài Nhận Định Sai Lầm Của Karl Marx Về Quan Điểm Của Adam Smith”
1 2
Next Page