search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 🔥 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 (New) [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: Chủ nghĩa tự do

  • [THĐP Review] Deep Web – Không phải một bộ phim dành cho những con cừu

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 04/10/201808/06/2018

    Silk Road được mô tả là một web đen kinh doanh đủ mọi loại hàng cấm mà bạn có thể tưởng tượng được như cần sa, cocain, LSD, các thuốc giảm đau, chất kích thích, v.v… với nền tảng vật lý dựa trên sự kết hợp giữa phần mềm Tor và đồng tiền Bitcoin đã tạo nên một thị trường ẩn danh nằm ngoài sự kiểm soát của chính phủ. Đằng sau đó, cũng không kém phần quan trọng, là một nền tảng tinh thần tuyệt vời của những quản trị viên với những nguyên tắc chặt chẽ xuyên suốt mạch hoạt động của website dựa trên niềm tin lớn lao vào chủ nghĩa tự do, vô chính phủ và không bạo lực.

    Review
    0 0 comments on “[THĐP Review] Deep Web – Không phải một bộ phim dành cho những con cừu”
  • 25 câu nói của Ayn Rand – một trong những triết gia hàng đầu của chủ nghĩa tự do

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/08/2015

    "Nơi nào có sự hy sinh, nơi đó có người nào đó thu thập thành quả của những hy sinh đó. Nơi nào có sự phục vụ, nơi đó có người nào đó được phục vụ. Người nào nói với bạn về sự hy sinh là đang nói về người nô lệ và chủ nô lệ, và muốn trở thành người chủ nô lệ."

    Bài Dịch
    2 2 comments on “25 câu nói của Ayn Rand – một trong những triết gia hàng đầu của chủ nghĩa tự do”
  • Sự khác nhau thứ ba giữa chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa tự do

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/13/2015

    Mặt khác, những người theo chủ nghĩa tập thể tuyên bố rằng những cá nhân không chịu trách nhiệm riêng đối với các việc từ thiện, đối với việc nuôi dạy con trẻ, chăm sóc cha mẹ già, hoặc thậm chí chăm sóc chính họ. Đây là những bổn phận nhóm của nhà nước. Những người tự do trông mong tự mình làm các việc này. Những người tập thể chủ nghĩa muốn chính phủ làm việc đó cho họ: cung cấp công việc và chăm sóc sức khỏe, đảm bảo lương tối thiểu, thức ăn, giáo dục, và một nơi tươm tất để sống. Những người tập thể chủ nghĩa bị quyến rũ bởi chính phủ. Họ tôn thờ chính phủ. Họ bám dính vào chính phủ xem như là một cơ chế nhóm tối thượng để giải quyết tất cả mọi vấn đề.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Sự khác nhau thứ ba giữa chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa tự do”
  • Nguồn gốc và bản chất của quyền con người

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/06/201504/06/2018

    Thật không may là Mao Trạch Đông đã đúng khi ông ta nói rằng quyền lực chính trị nảy nở và phát triển từ những thùng thuốc súng. Ông ta hoàn toàn đúng. Một người có thể tuyên bố rằng anh ta có quyền làm việc này việc nọ xuất phát từ qui định của Luật hoặc từ Hiến Pháp hay thậm chí từ Chúa Trời; nhưng ở trong hoàn cảnh kẻ thù, hoặc một tên tội phạm hoặc một bạo chúa đang chĩa súng vào đầu, anh ta không có sức mạnh để thực hiện các quyền anh ta đòi hỏi. Quyền luôn luôn dựa trên sức mạnh. Nếu chúng ta mất khả năng hoặc sự sẵn sàng để bảo vệ bằng sức lực các quyền của chúng ta, chúng ta sẽ mất chúng.

    Sưu tầm
    2 2 comments on “Nguồn gốc và bản chất của quyền con người”
  • Phê bình quan điểm chính trị, kinh tế của Noam Chomsky, nhà ngôn ngữ học nổi tiếng của Đại Học MIT

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/04/2015

    Không, ông ấy ủng hộ một chế độ mập mờ và không rõ ràng về sở hữu tập thể, cái mà người lao động sẽ nghĩ ra cách khi họ cùng nhau đâm đầu vấp ngã hướng tới việc phá sản. Như Mises đã viết trong Chủ nghĩa xã hội, “[n]hư một mục tiêu, Chủ nghĩa công đoàn thật lố bịch, mà nói chung thì, nó không thể tìm thấy bất kì một người cổ động nào dám cầm bút viết một cách công khai và rõ ràng ủng hộ nó.” Không bàn tới chi tiết, tưởng tượng ý tưởng về chủ nghĩa công đoàn sẽ hoạt động như thế nào ở Mỹ gần đây. Giả sử những người lao động đã có đặc quyền sở hữu Enron. Những syndicalists nhẹ dạ dường như nhìn thấy sự sở hữu doanh nghiệp tập thể luôn luôn tốt đẹp ở bất cứ đâu.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “Phê bình quan điểm chính trị, kinh tế của Noam Chomsky, nhà ngôn ngữ học nổi tiếng của Đại Học MIT”
  • Chủ nghĩa Tự do vs. Chủ nghĩa Tập thể

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/28/2015

    Chỉ có nô lệ mới hành động dựa trên sự cho phép. Sự cho phép không phải là quyền. Đừng nhầm lẫn tại điểm này khi nghĩ rằng một người công nhân là nô lệ và rằng anh ta giữ được việc làm vì sự cho phép của người chủ. Anh ta giữ việc làm không phải vì sự cho phép – mà là bởi hợp đồng, mà là sự đồng thuận tự nguyện với nhau. Người công nhân có thể bỏ việc. Nô lệ thì không.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Chủ nghĩa Tự do vs. Chủ nghĩa Tập thể”
  • Tiến sĩ Milton Friedman — Cuộc chiến chống lại ma túy mà chúng ta đang thua

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/25/201504/03/2018

    Theo tôi, chúng ta có thể tin tưởng tuyệt đối rằng nếu ma túy được hợp pháp hóa thì tỷ lệ những vụ giết người sẽ giảm mạnh, nhiều khả năng là sẽ trở lại mức của những năm 50. Đó là vấn đề rất đáng quan tâm: Giảm tỷ lệ giết người từ trung bình của thập niên 80 xuống mức trung bình của những năm 50, với dân số hiện nay của chúng ta, điều đó có nghĩa là giữ được mạng sống cho hơn 10.000 người một năm!

    Bài Dịch
    0 0 comments on “Tiến sĩ Milton Friedman — Cuộc chiến chống lại ma túy mà chúng ta đang thua”
  • 30 câu nói quan trọng về chính trị, kinh tế của Tiến sĩ Milton Friedman, người từng đoạt giải Nobel Kinh tế

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/07/2015

    3. Trước tiên, bạn hãy nói tôi biết: có một xã hội nào mà không phát triển trên lòng tham không? Bạn nghĩ Nga không có lòng tham? Bạn nghĩ Trung Quốc không có lòng tham? Lòng tham là gì? Dĩ nhiên, không một ai trong chúng tat ham lam cả, chỉ có người khác mới tham lam. Thế giới này hoạt động dựa trên những cá nhân theo đuổi sự đam mê riêng biệt. Những thành tích vĩ đại của nền văn minh không đến từ các cán bộ quan chức. Ông Einstein đã không phát triển những lý thuyết của ông ta dựa theo lời của một quan chức. Henry Ford đã không cải cách ngành công nghiệp xe hơi như vậy. Trường hợp duy nhất mà nhân loại đã thoát ra khỏi sự nghèo đói trong lịch sử là khi có sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản và thị trường tự do. Nếu bạn muốn biết con người ở đâu mà nghèo khổ hơn, đó là trong những xã hội mà không có hai cái đó (tư bản và thị trường tự do). Lịch sử đã chứng minh quá rõ, không có phương pháp mà khác mà nâng cao chất lượng đời sống của người dân bằng sự năng động của thị trường tự do.

    Bài Dịch
    8 8 comments on “30 câu nói quan trọng về chính trị, kinh tế của Tiến sĩ Milton Friedman, người từng đoạt giải Nobel Kinh tế”
  • Rapper Nah Sơn — Những việc giới trẻ Việt Nam cần làm cho đất nước

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/27/2015

    Nếu chúng ta tiếp tục im lặng, con em sau này sẽ hỏi chúng ta: “Tại sao lúc đó anh chị (bố mẹ) hèn thế, thờ ơ thế, sao không làm gì cả?”

    Quan điểm
    56 56 comments on “Rapper Nah Sơn — Những việc giới trẻ Việt Nam cần làm cho đất nước”
  • Ludwig von Mises (1881-1973) – Chủ nghĩa tự do truyền thống

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/15/201504/07/2018

    Tôi cho rằng cuốn sách tương đối mỏng này có tầm quan trọng gấp nhiều lần sức tưởng tượng nếu chỉ nhìn vào độ dày và ngôn ngữ khiêm nhường của nó. Đây là tác phẩm bàn về xã hội tự do, bàn về điều mà hiện nay có thể được gọi là “chính sách” đối nội và đối ngoại cho xã hội như thế; và đặc biệt là bàn về những trở ngại và khó khăn, cả thực tế lẫn tưởng tượng, trên con đường thiết lập và giữ gìn hình thức tổ chức xã hội như thế.

    Bài Dịch, Sưu tầm
    8 8 comments on “Ludwig von Mises (1881-1973) – Chủ nghĩa tự do truyền thống”
  • Thư gửi Đảng Cộng Sản và tất cả người Việt (từ Nah rapper)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/13/2015

    Nếu không từ chức và xin lỗi trước toàn thể dân tộc, các ông sẽ bị mời rời khỏi vị trí các ông đang ngồi một cách nhục nhã, và lịch sử sẽ ghi chép lại điều này. Người Việt Nam sẽ tự lấy lại quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí, và quyền được làm chủ đất nước, bất chấp sự lì lợm của các ông. Mọi thứ sẽ diễn ra thế nào, tôi nghĩ các ông biết, nhưng tôi xin nhắc cho các ông như sau.

    Quan điểm
    903 903 comments on “Thư gửi Đảng Cộng Sản và tất cả người Việt (từ Nah rapper)”
  • Gửi Việt Nam và Hong Kong, Dân Chủ không phải là cái chúng ta cần đấu tranh

    Posted by Nguyễn Hoàng Huy on 10/05/201405/03/2018

    Dân chủ có phải chỉ đơn giản là một xã hội do nhân dân làm chủ? Tất nhiên là không đơn giản như vậy; chúng ta phải tập suy nghĩ sâu xa hơn. Cách thức để có được một xã hội do nhân dân làm chủ như vậy thì người ta phải làm gì? Bạn đã trả lời đúng: Bầu cử. Vấn đề của dân chủ không phải là nó do dân làm chủ hay vua làm chủ; vấn đề mấu chốt nằm ở việc bầu cử.

    Quan điểm
    47 47 comments on “Gửi Việt Nam và Hong Kong, Dân Chủ không phải là cái chúng ta cần đấu tranh”
  • Sự giàu có được tạo ra từ đâu? [THĐP Vietsub]

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/29/201404/13/2018

    "Đây là cách nó hoạt động. Nhiều tự do hơn, nhiều tri thức hơn, nhiều phát minh hơn. Và nhiều phát minh hơn dẫn đến kinh tế tăng trưởng nhiều hơn. Ít tự do, ít tri thức, ít phát minh... kinh tế tăng trưởng ít hơn. Vì vậy, nếu tự do khích động kiến thức và sáng tạo, dẫn đến tăng trưởng kinh tế, tại sao mọi người và chính phủ không nắm lấy nó? Để hiểu được điều đó chúng ta phải trở lại với những gì tôi đã nói rằng đổi mới luôn mang yếu tố bất ngờ, không thể đoán trước. Sự bất khả đoán định này làm cho nhiều người khó chịu. Mục tiêu của họ là loại bỏ bất ngờ."

    Quan điểm, Videos
    4 4 comments on “Sự giàu có được tạo ra từ đâu? [THĐP Vietsub]”
  • Trường phái tư tưởng về chủ nghĩa tự do cổ điển

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/08/201404/07/2018

    “Sự giàu có của nước Mỹ được tạo ra không phải là do những hy sinh vì lợi ích chung, mà là do những phát kiến thiên tài của những con người tự do, những người đã theo đuổi mong ước riêng tư và quá trình tạo ra những gia tài riêng của họ. Họ đã không bóc lột người khác như một cái giá để trả cho nền công nghiệp Mỹ. Họ cho người ta những công việc tốt hơn, lương cao hơn, và những sản phẩm rẻ hơn với tất cả những cỗ máy mới họ phát minh ra, với tất cả những khám phá khoa học hoặc kỹ thuật, và vì thế cả đất nước đã tiến lên trong lợi ích, chứ không phải khổ sở, từng bước trong quá trình.” — Ayn Rand (tác giả cuốn Suối Nguồn)

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Trường phái tư tưởng về chủ nghĩa tự do cổ điển”
  • Quyền tự do bất khả phân: Tự do cá nhân, tự do chính trị, tự do kinh tế — Douglas Bandow

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/21/201404/07/2018

    Nhưng khi nói về quyền tự do kinh tế thì nhiều người lại thay đổi ngay giọng điệu. Cứ như thể tự do kinh tế không đáng quan tâm vậy. Thực vậy, khía cạnh này của tự do dường như bị loại ra, dễ bị nhà nước kiểm soát và điều tiết. Một số người nồng nhiệt tuyên bố trung thành với tự do lại ngậm miệng khi thấy quyền sở hữu, quyền kinh doanh và tự do kí kết hợp đồng bị tấn công.

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Quyền tự do bất khả phân: Tự do cá nhân, tự do chính trị, tự do kinh tế — Douglas Bandow”
  • Ludwig von Mises: Kinh tế gia, Triết gia, Nhà Tiên tri

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/05/201404/07/2018

    Kinh tế thị trường, còn gọi là chủ nghĩa tư bản, và kinh tế xã hội chủ nghĩa không thể đi đôi với nhau. Không thể pha trộn được hai hệ thống này với nhau. Không có cái gì gọi là một nền kinh tế vừa xã hội chủ nghĩa vừa tư bản. Thị trường kinh tế là một sản phẩm của một diễn trình tiến triển lâu dài. Nó là một sách lược mà con người đã tiến bộ và áp dụng để tiến từ tình trạng hoang sơ tới văn minh.

    Sưu tầm
    4 4 comments on “Ludwig von Mises: Kinh tế gia, Triết gia, Nhà Tiên tri”
  • Otto Graf Lambsdorff – Tự do: Biện pháp xoá đói giảm nghèo hữu hiệu nhất

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/22/201404/07/2018

    Những người theo trường phái tự do tin vào các nguyên tắc của quyền tự do cá nhân và những quyền bất khả xâm phạm của con người. Những người theo trường phái tự do không thể chấp nhận cảnh nghèo đói vì nó mâu thuẫn với quyền sống của con người. Hơn nữa, một người phải đấu tranh cho sự sống còn thì gần như không có điều kiện thể hiện quyền tự do cá nhân của mình. Quyền tự do cá nhân của mọi thành viên trong xã hội sẽ không thể trở thành hiện thực nếu không giảm được số người nghèo đông đảo hiện nay.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Otto Graf Lambsdorff – Tự do: Biện pháp xoá đói giảm nghèo hữu hiệu nhất”
  • Vì sao các nhà trí thức phản đối chủ nghĩa tư bản? (Robert Nozick)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/19/201404/07/2018

    Mọi người đều biết rằng các nhà tri thức trên khắp thế giới là một trong số những người chống chủ nghĩa tư bản và kinh tế thị trường quyết liệt nhất và kiên trì nhất. Các nhà văn, nhà báo, các giáo sư đại học theo đường lối tả khuynh ở đâu cũng có tỉ lệ rất cao. Robert Nozick, một trong những người cổ vũ cho chủ nghĩa tự do nổi bật nhất cho rằng nguyên nhân nằm ở hệ thống giáo dục của nhà trường hiện đại: tạo ra trong các nhà tri thức muốn biến thế giới thành một lớp học cho tất cả mọi người.

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Vì sao các nhà trí thức phản đối chủ nghĩa tư bản? (Robert Nozick)”