(3003 chữ, 12 phút đọc) Chúng ta không bao giờ tự hỏi mình cần học những gì và nên học những gì. Ta chỉ cứ thế đến trường và để giáo viên nhồi vào đầu mình những thứ mà nền giáo dục đã quy định.
-
-
Tự học (phần 2): Học chủ động thay vì học thụ động
-
Đừng xem thường những hành động nhỏ giúp nâng cao giá trị con người bạn
Thời gian của bạn không quan trọng, không có nghĩa là thời gian của người khác cũng không quan trọng. Khi bạn tôn trọng thời gian của người khác, là tôn trọng chính họ. Vậy nên làm ơn đừng trễ hẹn, đừng để người khác phải chờ đợi, đừng thử thách lòng kiên nhẫn và sự quan tâm của người khác dành cho bạn.
-
Ngã rẽ nào cho những vòng xoay?
Nếu ai thường xuyên di chuyển trong thành phố, ắt sẽ có đôi lần đối diện với những vòng xoay chia ra nhiều ngã khác nhau, từ đó chúng ta phải chọn một ngã để đi. Việc di chuyển trong cái vòng xoay ấy cũng chẳng dễ dàng gì, khi xe cộ ngày càng đông còn kích cỡ đường sá chẳng thay đổi được bao nhiêu, tạo cảm giác như thành phố này cứ ngày một co nhỏ lại. Mặt đường nứt nẻ. Khói bụi mịt mù muốn ho khùng khục. Những tiếng còi inh ỏi điếc con ráy. Người lạng trái kẻ quẹo phải. Ngoài cái chợ ra, vòng xoay chắc có lẽ là nơi ồn ào và náo nhiệt không kém của thành thị...
-
7 bài học sau chuyến đi Indonesia
“Tao từng nghĩ là: Châu Á thật kỳ lạ, Việt Nam thật kỳ lạ, chẳng bao giờ thể hiện phản ứng hay suy nghĩ. Mày không thẳng thắn như tao. Nhưng sau này, mày là người duy nhất kéo tao lại để nói chuyện rõ ràng thẳng thắn sau khi tao chửi cả team trên Whatsapp.” Tôi trả lời: “Vì tao rất coi trọng mối quan hệ với mày, nên tao không muốn mày hiểu lầm tao.” Ben cười. “Nhưng Lyn à. Đừng nhịn. Đừng giấu. Đừng lo sợ một mối quan hệ sẽ tan vỡ. Cứ nói thẳng, nếu mày muốn. Nếu mày thấy nó đủ quan trọng”.
-
“Sinh viên Việt Nam làm được, tại sao mày lại không?”
Tôi may mắn được biết nhiều người bạn từng chủ động có một chuyến đi tới Philippin, Indonesia, Malaysia… để trải nghiệm và thay đổi. Và qua những câu chuyện họ kể, tôi nhận ra rằng: Càng đi xa, thì những tư duy chúng ta tưởng đúng, càng bị va đập, đổi thay dữ dội. Càng đi xa, chúng ta càng tự tin vào bản thân mình. Vì chúng ta đã làm được những điều bạn tưởng là không thể. Tôi đang trên con đường biến chuyến đi đó thành hiện thực. Để thấy những nền văn hóa va đập và nứt vỡ. Để hiểu Việt Nam không kém, để chứng minh Việt Nam không tệ. Để tự tin, để tỏa sáng. Còn bạn? Có lần nào trong đời, bạn đã từng khát khao một chuyến đi đổi thay?
-
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư!
Thứ bảy: Học tập là thái độ, không phải là hành động! Không phải tất cả những điều chúng ta được dạy thì nó sẽ áp dụng vào trong lúc ta làm việc. Nhiều khi chúng ta chẳng áp dụng gì cả. Cuộc sống này, nhiều lúc những thằng dẽo miệng lại là thằng khôn. Vì đơn giản một người bình thường đi làm, mỗi ngày nhiều lắm cũng được một đến hai tiếng. Ngoài thời gian đó họ làm những việc không đâu vào đâu... họ lãng phí thời gian vào việc tán gẫu, nói chuyện, nhậu nhẹt. Vậy nên nhiều khi những điều chúng ta được học nó xa vời với thực tế... Đôi khi chỉ cần một cái miệng nói hay sẽ kiếm được tiền thay vì học ngày học đêm. Việc học nó mang tính chất thái độ, không cần biết anh học giỏi như thế nào, quan trọng là thái độ trong học tập anh như thế nào...