search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • THĐP Deep Club
  • [THĐP Ebook] Cẩm Nang Nofap
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • Nội dung top trong tháng
    • 2020
      • Nội dung top tháng 1, 2020
      • Nội dung top tháng 2, 2020
      • Nội dung top tháng 3, 2020
      • Nội dung top tháng 4, 2020
      • Nội dung top tháng 5, 2020
      • Nội dung top tháng 6, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 7, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 8, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 9, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 10, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 11, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 12, 2020
    • 2019
      • Nội dung top tháng 1, 2019
      • Nội dung top tháng 2, 2019
      • Nội dung top tháng 3, 2019
      • Nội dung top tháng 4, 2019
      • Nội dung top tháng 5, 2019
      • Nội dung top tháng 6, 2019
      • Nội dung top tháng 7, 2019
      • Nội dung top tháng 8, 2019
      • Nội dung top tháng 9, 2019
      • Nội dung top tháng 10, 2019
      • Nội dung top tháng 11, 2019
      • Nội dung top tháng 12, 2019
    • 2018
      • Tổng kết nội dung top trong năm 2018
      • Nội dung top tháng 4, 2018
      • Nội dung top tháng 5, 2018
      • Nội dung top tháng 6, 2018
      • Nội dung top tháng 7, 2018
      • Nội dung top tháng 8, 2018
      • Nội dung top tháng 9, 2018
      • Nội dung top tháng 10, 2018
      • Nội dung top tháng 11, 2018
      • Nội dung top tháng 12, 2018
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: Chính trị

  • [Free ebook] [Review] Phơi bày bản chất nhà nước – Murray Rothbard – THĐP xuất bản

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/13/201804/15/2018

    Đây không phải là một cuốn sách "phản động". Chữ "nhà nước" ở đây là đang có ý nói về mọi mô hình nhà nước khắp thế giới, không phải chỉ riêng nhà nước VN.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Free ebook] [Review] Phơi bày bản chất nhà nước – Murray Rothbard – THĐP xuất bản”
  • [Exclusive] Vì sao cách mạng ở Trung Quốc đã bắt đầu?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/05/201804/05/2018

    Đối với một tổ chức chính trị được lập ra để duy trì những cuộc cách mạng, Đảng Cộng sản Trung Quốc, trớ trêu thay, lại trở nên sợ hãi trước những cuộc cách mạng. Nhưng các cuộc cách mạng đã và vẫn đang được triển khai tại Trung Quốc, các bước tiếp theo của các cuộc cách mạng đang dần dà được tiến hành.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Exclusive] Vì sao cách mạng ở Trung Quốc đã bắt đầu?”
  • Vấn đề lớn nhất của Hy Lạp là văn hóa bài xích chủ nghĩa tư bản

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/22/201504/04/2018

    Nguy cơ lớn nhất đối với Hy Lạp không phải là chính sách thắt lưng buộc bụng hay vỡ nợ hoặc đồng euro hay đồng drachma. Và chắc chắn là không phải bị doạ đưa ra khỏi thị trường tín dụng – mà đó là nền văn hóa của Hy Lạp, một nền văn hoá chống lại thị trường tự do, thị trường không bị trói buộc và một nền văn hoá chỉ muốn dựa nhà nước.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “Vấn đề lớn nhất của Hy Lạp là văn hóa bài xích chủ nghĩa tư bản”
  • Những con cừu không thể đứng lên vì chúng không biết gì. Nhưng còn những con cừu đã biết rồi mà vẫn không muốn hoặc không dám đứng lên?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/01/2015

    Trở lại với chủ đề chính, trong giờ Văn dạy rất chán đó, anh bạn ngồi kế bên tôi cũng không học nữa, mà ngồi nói về chuyện tương lai của đất nước. Tôi lúc đó cười khẩy và nói cho anh nghe: "Đất nước bị đè đầu cưỡi cổ và nhồi sọ, giam cầm trong cái nhà tù 'Việt Cộng' này thì làm quái gì có nổi tương lai." Thì anh bảo: "Sao tự nhiên mày phán tào lao vậy." Rồi đương rảnh tôi kể anh nghe về chút kiến thức lịch sử chính trị của đất nước này, những kiến thức không bị Đảng "kiểm diệt", vâng - "kiểm diệt", thì anh lại cười và lắc đầu.

    Quan điểm
    7 7 comments on “Những con cừu không thể đứng lên vì chúng không biết gì. Nhưng còn những con cừu đã biết rồi mà vẫn không muốn hoặc không dám đứng lên?”
  • Dân trí mình đúng thấp thật rồi, cảm ơn đảng và nhà nước!

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/27/2015

    Ấy thế thì, thay vì phản bác và chê trách ông đại biểu, người dám nói dân trí ta thấp, thì có lẽ, nên tuyên dương ông. Vì dám nói ra sự thật, sự thật mà các ngài lãnh đạo đều biết nhưng chưa ai có can đảm nói. Nhưng mà cũng không được, vì ông đại biểu này khi bị phản đối đã lại kịp có bài thanh minh rằng ông ta không nói ra điều đó. Ý ông không phải vậy, dân hiểu lầm ý ông rồi. Đấy, lại một lần nữa, dân trí thật thấp, thật ngu, lãnh đạo phát biểu gì người dân cũng hiểu lầm hết.

    Quan điểm
    14 14 comments on “Dân trí mình đúng thấp thật rồi, cảm ơn đảng và nhà nước!”
  • Bàn về lạm dụng danh xưng

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/24/2015

    Tôi thừa hiểu. Ở Việt Nam, danh xưng đóng vai trò quan trọng, có khi rất quan trọng. Có lần về làm việc ở một tỉnh thuộc vùng miền Tây, sau bài nói chuyện tôi được một vị cao tuổi ân cần trao cho một danh thiếp với dòng chữ tiếng Anh: “Senior Doctor Tran V. …” Đây là lần đầu tiên tôi thấy một danh xưng như thế trong đời. Sau này có dịp tìm hiểu từ bạn bè tôi mới biết ông là một cựu quan chức cao cấp trong ngành y tế của thành phố (đã nghỉ hưu), nhưng vẫn còn giữ chức vụ gì đó trong một hiệp hội chuyên môn. Tôi nghĩ danh xưng “Senior Doctor” (có lẽ nên dịch là 'Bác sĩ cao cấp' hay nôm na hơn là 'Bác sĩ đàn anh'). Nhưng tại sao lại cần một danh xưng phân biệt “giai cấp” như thế? Tôi đoán có lẽ vị đồng nghiệp này muốn phân biệt mình với “đám” bác sĩ đàn em chăng?

    Quan điểm
    22 22 comments on “Bàn về lạm dụng danh xưng”
  • Quyền im lặng – Nghĩa vụ phản kháng

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/22/2015

    “Nghĩa vụ phản kháng” còn được đề cập và nhấn mạnh rất nhiều lần bởi các nhà hoạt động như anh hùng dân tộc Ấn Độ Mahatma Gandhi hay mục sư Martin Luther King Jr., chứng minh tầm quan trọng của tiếng nói của mỗi con người trong một quần thể xã hội. Việc tự ý thức được việc lên tiếng của mình đồng nghĩa với tác động lay chuyển những bất công cũng như sai trái mà có lẽ bất kỳ thể chế, cộng đồng nào cũng có thể gặp phải trong tiến trình phát triển là một đánh dấu quan trọng để tiến lên.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Quyền im lặng – Nghĩa vụ phản kháng”
  • Lảm nhảm về Magna Carta

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/19/2015

    'Không một công dân tự do nào bị bắt, bị giam giữ nếu không có tòa án do chính các công dân khác lập ra để xét xử và kết tội. Đây là tiền đề cho chế độ bồi thẩm đoàn hay hội thẩm nhân dân về sau.''

    Bài Dịch
    2 2 comments on “Lảm nhảm về Magna Carta”
  • Tranh luận hoặc trở lại hầm tối

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/12/2015

    Họ nói nhiều, rao giảng nhiều; nhưng lỡ có ai đó thắc mắc…đặt lại vấn đề với họ thì họ như đĩa phải vôi và rằng họ cho kẻ ấy là ngã mạn, là kêu ngạo…dám phản biện lại họ…phản bác chân lý của họ. Có người của tôn giáo này thì cho rằng “ngôn ngữ” thì hồ đồ…mơ hố không có thực chất. Thế nhưng họ lại đầy ngôn ngữ đến tận cùng chữ nghĩa và trượt ra khỏi miền lý luận. Đến cùng đường thì họ kết luận: “không thể nghĩ bàn!” Không thể nghĩ bàn (tức là cùng đường của tranh luận) là họ đóng lại tranh luận, không cho ai bàn đến nữa. Là họ thủ đắc chân lý ngay tại đó…tại chỗ “không thể nghĩ bàn”. Chân lý tại vô ngôn! Và chân lý tại mầu nhiệm! Nhưng nói…viết…giảng thuyết…thì vô cùng vô vàn và vô tận!

    Quan điểm
    16 16 comments on “Tranh luận hoặc trở lại hầm tối”
  • “Bạn nghĩ tiền bạc là nguồn gốc của tội lỗi?”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/10/2015

    Đồng tiền đòi hỏi bạn phải nhận ra rằng con người làm việc để nhận được lợi ích chứ không phải chịu thiệt hại, để có lợi nhuận chứ không phải mất mát; rằng đồng tiền không phải là trâu ngựa để mang trên vai những nỗi khổ cực của bạn; rằng bạn phải đem lại cho nó giá trị chứ không phải thương tổn: rằng sự ràng buộc giữa người với người là sự trao đổi hàng hoá chứ không phải những khổ đau. Khi đó, khả năng lao động của một người sẽ là những gì mà anh ta được hưởng. Đó là những quy tắc sống mà công cụ biểu hiện của nó là đồng tiền.

    Bài Dịch
    10 10 comments on ““Bạn nghĩ tiền bạc là nguồn gốc của tội lỗi?””
  • 30 câu nói của Karl Marx

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/09/2015

    "Đối với một cán bộ nhà nước, thế giới chỉ là một thứ gì đó để điều khiển."

    Bài Dịch
    28 28 comments on “30 câu nói của Karl Marx”
  • 25 câu nói của Ayn Rand – một trong những triết gia hàng đầu của chủ nghĩa tự do

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/08/2015

    "Nơi nào có sự hy sinh, nơi đó có người nào đó thu thập thành quả của những hy sinh đó. Nơi nào có sự phục vụ, nơi đó có người nào đó được phục vụ. Người nào nói với bạn về sự hy sinh là đang nói về người nô lệ và chủ nô lệ, và muốn trở thành người chủ nô lệ."

    Bài Dịch
    2 2 comments on “25 câu nói của Ayn Rand – một trong những triết gia hàng đầu của chủ nghĩa tự do”
  • Vì sao chủ nghĩa nhà nước thất bại

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/05/201504/06/2018

    Sai lạc đầu tiên xuất phát từ cách đánh giá sai lý luận cơ bản của kinh tế gia Adam Smith, người được coi là cha đẻ của tư bản chủ nghĩa, qua những gì ông ta viết từ cuối thế kỷ 18, trước Karl Marx cả trăm năm. Người ta đánh giá sai vì lầm tưởng rằng Adam Smith hoặc cả tư bản chủ nghĩa nằm trên một động lực duy nhất là lợi nhuận. Vì lầm lẫn đó, người ta dời đổi mục tiêu từ khoa học qua luân lý với nội dung phê phán chủ nghĩa tư bản là dựa trên lòng tham của con người.

    Sưu tầm
    8 8 comments on “Vì sao chủ nghĩa nhà nước thất bại”
  • 30 câu nói vĩ đại của Tổng Thống Ronald W. Reagan

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/04/2015

    Làm thế nào để bạn biết người đó là một người cộng sản? Đó là những người đọc Marx và Lenin. Và làm thế nào để bạn biết được người đó là người chống cộng sản? Đó là những người hiểu Marx và Lenin.

    Bài Dịch
    16 16 comments on “30 câu nói vĩ đại của Tổng Thống Ronald W. Reagan”
  • Lực lượng đi làm và ăn bám ở Việt Nam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/04/2015

    Nếu Việt Nam chỉ có 27.36 triệu người sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ thật sự trong tổng dân số 92 triệu, thì có nghĩa là: Số người đi làm thật sự chỉ chiếm 29.73% trong dân số 92 triệu. Nghĩa là 1 người Việt Nam đi làm phải trực tiếp nuôi 2 người (1 người trong biên chế và 1 người ngoài như gia đình người thân

    Quan điểm
    30 30 comments on “Lực lượng đi làm và ăn bám ở Việt Nam”
  • Tự do xôi gấc

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/31/2015

    Chính trị trở nên xa vời với công dân và cá thể trong cộng đồng nếu bản thân nó không còn được áp dụng để vì lợi ích con người và biến thành vấn đề nhạy-cảm cần được bưng bít, nằm trong tay kẻ cầm quyền để thao túng và gây dựng lợi ích riêng cho một cá thể hoặc tập đoàn. Chính trị bị bóp méo dưới sự tuyên truyền của giai cấp cầm quyền chủ đạo về lợi ích riêng thay vì lợi ích quốc gia, dân tộc và con người.

    Quan điểm
    18 18 comments on “Tự do xôi gấc”
  • Trang trại ông Jones: Nô lệ trong dân chủ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/29/2015

    "Dù tôi nói gì đi nữa cũng đừng lên tiếng hoặc phản đối, tôi hứa với ông rằng sẽ không còn vấn đề gì với những người nô lệ nữa." "Tôi tên là ông Smith", ông ta nói với các người nô lệ. "Và hôm nay có thể sẽ là một trong những ngày hạnh phúc nhất của mọi người. Kể từ ngày hôm nay, mọi người sẽ không còn là nô lệ nữa, mà sẽ là những người tự do."

    Bài Dịch
    8 8 comments on “Trang trại ông Jones: Nô lệ trong dân chủ”
  • 22 câu nói của Vladimir Lenin

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/25/2015

    "Mục đích của chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa cộng sản." - Vladimir Lenin

    Bài Dịch
    12 12 comments on “22 câu nói của Vladimir Lenin”
  • 20 câu nói của người đàn bà thép Margaret Thatcher

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/20/2015

    Tranh luận về khoảng cách giàu nghèo: "Khi họ nói về khoảng cách giàu và nghèo, ý của họ là họ muốn khoảng cách đó được thu nhỏ, nghĩa là họ thà muốn mọi người trở nên nghèo hơn. Đó không phải là cách tạo sự thịnh vượng và cơ hội."

    Bài Dịch
    24 24 comments on “20 câu nói của người đàn bà thép Margaret Thatcher”
  • Lảm nhảm về Hộ Chiếu, Thị Thực và Tổng Lãnh Sự Quán Việt Nam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/20/2015

    Đã có Hộ Chiếu, nghĩa là mình là công dân của một nước, trong trường hợp này là Việt Nam, thì tại sao phải cần Hộ Khẩu để làm giấy tờ? Cái logic này nằm ngoài sự hiểu biết của tôi, tôi hiểu tại sao tôi chết liền. Ở Việt Nam là vậy đó.

    Quan điểm
    8 8 comments on “Lảm nhảm về Hộ Chiếu, Thị Thực và Tổng Lãnh Sự Quán Việt Nam”
  • Hãy thôi tiếc thương và hèn nhát

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/23/2015

    Có ai để ý rằng Đảng Cộng Sản nói chủ trương của họ là hòa giải dân tộc nhưng mỗi năm đến ngày 30-4 họ lại tổ chức ăn mừng, kỷ niệm rầm rộ ngay từ đầu tháng 4 không? Đó là lý do tôi muốn viết bài này...

    Quan điểm
    67 67 comments on “Hãy thôi tiếc thương và hèn nhát”
  • Quân Phỏng D*’i: Quân Giải Phóng và những câu chuyện và ký ức của nhân dân miền Nam

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/19/2015

    Vậy là đất nước ta lại sắp chuẩn bị kỷ niệm 40 năm ngày Giải Phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. Hòa chung với niềm vui chung của cả nước, tôi xin góp vài mẫu chuyện văn hóa có thật để giúp các bạn có thêm niềm vui trong ngày chiến thắng vĩ đại này của dân tộc. Khi quân giải phóng (quân Cộng Sản Bắc Việt và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam) tiến vào Sài Gòn, họ đã bị sốc văn hóa bởi sự khác biệt về cơ sở vật chất và văn hóa ứng xử. Bài viết này là một bài sưu tầm một số ký ức, kỷ niệm và câu chuyện về quân Giải Phóng của người dân Miaền Nam. Khi đọc thì không biết nên vui hay cười. Mời các bạn đọc.

    Quan điểm
    72 72 comments on “Quân Phỏng D*’i: Quân Giải Phóng và những câu chuyện và ký ức của nhân dân miền Nam”
  • Sự khác nhau thứ ba giữa chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa tự do

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/13/2015

    Mặt khác, những người theo chủ nghĩa tập thể tuyên bố rằng những cá nhân không chịu trách nhiệm riêng đối với các việc từ thiện, đối với việc nuôi dạy con trẻ, chăm sóc cha mẹ già, hoặc thậm chí chăm sóc chính họ. Đây là những bổn phận nhóm của nhà nước. Những người tự do trông mong tự mình làm các việc này. Những người tập thể chủ nghĩa muốn chính phủ làm việc đó cho họ: cung cấp công việc và chăm sóc sức khỏe, đảm bảo lương tối thiểu, thức ăn, giáo dục, và một nơi tươm tất để sống. Những người tập thể chủ nghĩa bị quyến rũ bởi chính phủ. Họ tôn thờ chính phủ. Họ bám dính vào chính phủ xem như là một cơ chế nhóm tối thượng để giải quyết tất cả mọi vấn đề.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Sự khác nhau thứ ba giữa chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa tự do”
  • Hộ Khẩu: Một thứ khôi hài, vô lý và ngu ngốc

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/13/2015

    Bài viết này được thực hiện với mục đích cho người Việt Nam thấy được sự vô lý, ngu ngốc và độc hại của chính sách hộ khẩu. Đây không phải là bài viết đầu tiên viết về Hộ Khẩu. Nhưng theo nhận xét của tôi, cách viết văn của người Việt quá rườm rà, dài dòng, lòng vòng, không đi thẳng vấn đề và khó hiểu. Bài viết này sẽ không đi lòng vòng mà sẽ vô thẳng vấn đề.

    Quan điểm
    48 48 comments on “Hộ Khẩu: Một thứ khôi hài, vô lý và ngu ngốc”
Previous Page
1 2 3 4 … 6
Next Page