search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tự do - Kết nối - Sáng tạo

  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • Nội dung top trong tháng
    • 2019
      • Nội dung top tháng 1, 2019
    • 2018
      • Tổng kết nội dung top trong năm 2018
      • Nội dung top tháng 4, 2018
      • Nội dung top tháng 5, 2018
      • Nội dung top tháng 6, 2018
      • Nội dung top tháng 7, 2018
      • Nội dung top tháng 8, 2018
      • Nội dung top tháng 9, 2018
      • Nội dung top tháng 10, 2018
      • Nội dung top tháng 11, 2018
      • Nội dung top tháng 12, 2018
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Contest
  • Quan điểm
    • Giáo Dục
    • Thế Giới
    • Kinh tế
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Đóng góp phát triển THĐP
  • About us – Về chúng tôi
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: Chính trị

  • [THĐP Review] Suy tưởng (Meditations), Marcus Aurelius – Khi vị vua hiền triết “cai trị” chính mình

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 01/13/201901/14/2019

    (2283 chữ, 9 phút đọc) Cuốn Cộng Hòa có sự tiếp cận và triển khai logic, hệ thống hơn trong nội dung so với cuốn Suy tưởng. Nhưng khi xét về lối hành văn thì kẻ tám lạng người nửa cân.

    Review
    0 0 comments on “[THĐP Review] Suy tưởng (Meditations), Marcus Aurelius – Khi vị vua hiền triết “cai trị” chính mình”
  • 12 cuốn sách về xã hội nên đọc một lần trong đời

    Posted by Hai Le on 12/19/201812/19/2018

    (1093 chữ, 4 phút đọc) "Đọc những cuốn sách hay nhất trước, hoặc là bạn có thể sẽ mãi mãi không có cơ hội đọc chúng." - Henry David Thoreau

    Review
    0 0 comments on “12 cuốn sách về xã hội nên đọc một lần trong đời”
  • Làm thế nào để giáo dục con cái thật tốt?

    Posted by Bình Minh on 11/18/201811/20/2018

    (1624 chữ, 6.5 phút đọc) 12 năm cho con em đến trường, thêm mấy năm đại học tốn bao nhiều thời gian, công sức và tiền bạc mà con cái chúng ta trở nên hư hỏng, đần độn, độc ác thì thử hỏi việc đầu tư đó của chúng ta có thật sự là khôn ngoan. Trong khi chúng ta có quyền quan tâm đến nơi con mình học, nội dung được giảng dạy vì chúng ta đã tốn tiền cho trẻ được đến trường.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Làm thế nào để giáo dục con cái thật tốt?”
  • Tại sao Jean-Paul Sartre từ chối giải Nobel văn học?

    Posted by Ni Chi on 10/30/201810/31/2018

    (2361 chữ, 9 phút đọc) Theo quan điểm riêng tôi, quyết định từ chối giải chỉ là câu trả lời cho ý chí trung thành với tự do, không muốn xã hội biến mình thành con lạc đà quỳ gối tự nguyện để người ta chất đầy lưng mình rồi kéo lê qua những sa mạc khô cằn không lối giải thoát.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tại sao Jean-Paul Sartre từ chối giải Nobel văn học?”
  • Chuyện những cái đầu gối

    Posted by Hai Le on 09/21/201809/21/2018

    (1187 chữ, 4.5 phút đọc) Bao nhiêu năm, người ta đã mài một thứ chì tư tưởng để đầu độc và thức ăn tinh thần của người Việt, để chúng ta chấp nhận sự đau khổ và nghèo hèn của mình như là số mệnh, chấp nhận quỳ đầu gối của mình và mọp đầu trước gạo tiền cơm áo.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Chuyện những cái đầu gối”
  • Quốc Khánh 2/9 – Nhà nhà treo cờ để làm gì?

    Posted by Ni Chi on 09/01/201809/11/2018

    (1262 chữ, 5 phút đọc) Tôi đã thấy bao nhiêu gia đình xung quanh tôi háo hức treo cờ để chờ đợi đến ngày nghỉ lễ, không phải vì họ có những lý tưởng cao xa như một số vị anh hùng hào kiệt nào đó. Dịp lễ lớn là dịp họ được nghỉ ngơi thư giãn sau một thời gian dài làm việc vất vả.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Quốc Khánh 2/9 – Nhà nhà treo cờ để làm gì?”
  • Phan Chu Trinh đã “ra đi tìm đường cứu nước” như thế nào

    Posted by Hai Le on 08/29/201809/11/2018

    (3683 chữ, 11 phút đọc) Tại sao bây giờ phương tiện công nghệ tân kỳ, ngồi nhà cũng tai nghe mắt thấy chuyện bên Tây, mà chẳng có nổi phong trào cải cách nào có sức lan toả vào xã hội bình dân? Dân bây giờ có lẽ nào tệ hơn dân một trăm năm trước hay sao?

    Quan điểm
    0 0 comments on “Phan Chu Trinh đã “ra đi tìm đường cứu nước” như thế nào”
  • Bi kịch của người Việt là chỉ luôn biết trách móc nước Việt

    Posted by Ni Chi on 08/27/201809/11/2018

    (1215 chữ, 5 phút đọc) Tớ cũng tập cho mình thói quen hài lòng với những gì tớ có trước khi tớ có đủ khả năng để thay đổi. Dẹp hết tất thảy mọi đòi hỏi, mọi lý tưởng của một quốc gia, thôi soi cái nhìn của mình ra các nước láng giềng

    Quan điểm
    2 2 comments on “Bi kịch của người Việt là chỉ luôn biết trách móc nước Việt”
  • Ai thật sự là người đã ra đi tìm đường cứu nước?

    Posted by Hai Le on 08/23/201809/11/2018

    (2080 chữ, 8 phút đọc) Việc những người thần tượng cho rằng một anh thanh niên mới dậy thì xong, đang theo cha phiêu bạt vì không dám về xứ, rồi "ra đi tìm đường cứu nước" thì có vẻ mang màu sắc phóng đại.

    Quan điểm
    1 One comment on “Ai thật sự là người đã ra đi tìm đường cứu nước?”
  • Giáo dục Việt Nam cần gì?

    Posted by Đỗ Sơn Trà on 08/20/201809/11/2018

    (1595 chữ, 6 phút đọc) Sự lựa chọn phát triển ngành thế mạnh của Việt Nam cũng thế, không thể ưu tiên cho phát triển Khoa học Xã hội hoặc Khoa học Tự nhiên. Điều mà giáo dục Việt Nam cần quan tâm là phương pháp giáo dục và tính minh bạch của nó.

    Quan điểm
    1 One comment on “Giáo dục Việt Nam cần gì?”
  • [THĐP Review] Bố già (The Godfather), Mario Puzo – Tượng đài huyền thoại về mafia trong nền văn chương thế giới

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 07/20/201809/11/2018

    Bố già không chỉ là áng văn bất hủ về tội phạm thế giới ngầm, mà còn là tác phẩm xuất sắc về tâm lý học. Tôi chưa từng đọc một cuốn sách nào có sự thao túng tâm trí ở tần suất và chất lượng cao như tác phẩm này.

    Review
    2 2 comments on “[THĐP Review] Bố già (The Godfather), Mario Puzo – Tượng đài huyền thoại về mafia trong nền văn chương thế giới”
  • [THĐP Review™] Cộng hòa, Plato – Tinh hoa trí tuệ trường tồn qua 2000 năm cát bụi thời gian

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 07/14/201809/11/2018

    Để duy trì được một mạng lưới luận điểm dày đặc, vi tế mà không bỏ sót những kẽ hở của chúng, người tham gia phải có một tư duy sắc bén, trí nhớ siêu phàm và óc tưởng tượng đa chiều bậc cao. Đọc Cộng hòa mà không bị đau não, người đó chắc hẳn là Plato rồi.

    Review
    5 5 comments on “[THĐP Review™] Cộng hòa, Plato – Tinh hoa trí tuệ trường tồn qua 2000 năm cát bụi thời gian”
  • Luật An Ninh Mạng và sự bất đồng giữa hai cha con

    Posted by Mr Bean on 06/22/201806/22/2018

    Tôi cảm nhận được nỗi lo lắng và đau khổ trong Ba thông qua những lời lẽ to tiếng để nỗ lực dập tắt ngọn lửa tự do trong tôi. Ba đánh đồng tôi với những kẻ kích động ngoài kia. Ba bài bác ý kiến và quan điểm của tôi. Ba vùi dập mọi thứ theo cách mà tôi chưa bao giờ thấy.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Luật An Ninh Mạng và sự bất đồng giữa hai cha con”
  • [THĐP Review] Góc nhìn Alan: Những bài chưa xuất bản, Alan Phan – Vừa thẳng thắn phũ phàng, vừa ẩn dụ tinh tế

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 06/19/201807/02/2018

    Châm chọc, mỉa mai, trào phúng là sắc thái đáng kể của Alan Phan. Những gì ông nói rất có uy lực vì ông là người có trải nghiệm thực, không phải ếch ngồi đáy giếng biết dăm ba câu chuyện là múa gậy vườn hoang.

    Review
    2 2 comments on “[THĐP Review] Góc nhìn Alan: Những bài chưa xuất bản, Alan Phan – Vừa thẳng thắn phũ phàng, vừa ẩn dụ tinh tế”
  • Thao túng và hóa giải

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/18/201806/18/2018

    Tôi chạy xe máy trên đường và nhìn những cán bộ công an hình sự và công an giao thông gần đây được cử ra đường phố Hà Nội nhiều hơn. Tôi tự hỏi họ nghĩ đang gì, họ có thực sự muốn tuân lệnh cấp trên để đề phòng và trấn áp những cuộc biểu tình nữa có thể tiếp tục xảy ra?

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Thao túng và hóa giải”
  • Chúng ta đang đóng cánh cửa nhìn ra thế giới — Luật an ninh mạng và những hệ lụy

    Posted by tienpp on 06/13/201806/15/2018

    Luật An Ninh Mạng đã được Quốc Hội Việt Nam chính thức thông qua với hơn 80% số phiếu bầu. Thiết nghĩ, với tư cách là người làm về an toàn thông tin, an ninh mạng; chúng tôi nên đóng góp ý kiến của mình về luật này. Sự lên tiếng này có lẽ đã quá muộn, tuy nhiên chúng tôi vẫn mong nó được lắng nghe và thấu hiểu của quý vị dân biểu.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Chúng ta đang đóng cánh cửa nhìn ra thế giới — Luật an ninh mạng và những hệ lụy”
  • 7 ảnh hưởng của dự luật an ninh mạng

    Posted by Hai Le on 06/12/201806/14/2018

    5. Hầu hết các điều luật rất mơ hồ, chung chung và có thể diễn dịch tuỳ theo sở thích của công an. Là người dùng internet bình thường và không dám nhắc gì tới chính trị, nhưng bạn cũng cần chuẩn bị rửa sẵn mông để ngồi tù cho mát.

    Quan điểm
    0 0 comments on “7 ảnh hưởng của dự luật an ninh mạng”
  • 20 chi tiết quan trọng về Dự luật Đặc khu và 9 nghi vấn được đặt ra

    Posted by Hai Le on 06/05/201806/08/2018

    Dự luật không quy định Chủ tịch Đặc khu là người Việt Nam, như vậy người nước ngoài hay người nước ngoài quốc tịch Việt Nam thì sẽ đủ tư cách ứng cử? Dự luật không nói rõ tương tác của dân ngoài đặc khu và đặc khu. Liệu người dân ở ngoài Đặc khu có được ra vào tự do, ngoài mục đích vào casino đánh bạc?

    Quan điểm
    0 0 comments on “20 chi tiết quan trọng về Dự luật Đặc khu và 9 nghi vấn được đặt ra”
  • Thời đại hiện tại…

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/09/201805/11/2018

    Tôi biết, đây có thể sẽ chỉ là một khấp khởi ngây thơ về ma trận nữa. Nhưng có sao, giữa hai sự giả dối, chúng ta vẫn sẽ chọn sự giả dối chưa từng nếm thử. Với đầy đủ háo hức như lần đầu được chiêm ngưỡng một luồng chói lọi.

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Thời đại hiện tại…”
  • [Free ebook] [Review] Phơi bày bản chất nhà nước – Murray Rothbard – THĐP xuất bản

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/13/201804/15/2018

    Đây không phải là một cuốn sách "phản động". Chữ "nhà nước" ở đây là đang có ý nói về mọi mô hình nhà nước khắp thế giới, không phải chỉ riêng nhà nước VN.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Free ebook] [Review] Phơi bày bản chất nhà nước – Murray Rothbard – THĐP xuất bản”
  • [Exclusive] Vì sao cách mạng ở Trung Quốc đã bắt đầu?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/05/201804/05/2018

    Đối với một tổ chức chính trị được lập ra để duy trì những cuộc cách mạng, Đảng Cộng sản Trung Quốc, trớ trêu thay, lại trở nên sợ hãi trước những cuộc cách mạng. Nhưng các cuộc cách mạng đã và vẫn đang được triển khai tại Trung Quốc, các bước tiếp theo của các cuộc cách mạng đang dần dà được tiến hành.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Exclusive] Vì sao cách mạng ở Trung Quốc đã bắt đầu?”
  • Vấn đề lớn nhất của Hy Lạp là văn hóa bài xích chủ nghĩa tư bản

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/22/201504/04/2018

    Nguy cơ lớn nhất đối với Hy Lạp không phải là chính sách thắt lưng buộc bụng hay vỡ nợ hoặc đồng euro hay đồng drachma. Và chắc chắn là không phải bị doạ đưa ra khỏi thị trường tín dụng – mà đó là nền văn hóa của Hy Lạp, một nền văn hoá chống lại thị trường tự do, thị trường không bị trói buộc và một nền văn hoá chỉ muốn dựa nhà nước.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “Vấn đề lớn nhất của Hy Lạp là văn hóa bài xích chủ nghĩa tư bản”
  • Những con cừu không thể đứng lên vì chúng không biết gì. Nhưng còn những con cừu đã biết rồi mà vẫn không muốn hoặc không dám đứng lên?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/01/2015

    Trở lại với chủ đề chính, trong giờ Văn dạy rất chán đó, anh bạn ngồi kế bên tôi cũng không học nữa, mà ngồi nói về chuyện tương lai của đất nước. Tôi lúc đó cười khẩy và nói cho anh nghe: "Đất nước bị đè đầu cưỡi cổ và nhồi sọ, giam cầm trong cái nhà tù 'Việt Cộng' này thì làm quái gì có nổi tương lai." Thì anh bảo: "Sao tự nhiên mày phán tào lao vậy." Rồi đương rảnh tôi kể anh nghe về chút kiến thức lịch sử chính trị của đất nước này, những kiến thức không bị Đảng "kiểm diệt", vâng - "kiểm diệt", thì anh lại cười và lắc đầu.

    Quan điểm
    7 7 comments on “Những con cừu không thể đứng lên vì chúng không biết gì. Nhưng còn những con cừu đã biết rồi mà vẫn không muốn hoặc không dám đứng lên?”
  • Dân trí mình đúng thấp thật rồi, cảm ơn đảng và nhà nước!

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/27/2015

    Ấy thế thì, thay vì phản bác và chê trách ông đại biểu, người dám nói dân trí ta thấp, thì có lẽ, nên tuyên dương ông. Vì dám nói ra sự thật, sự thật mà các ngài lãnh đạo đều biết nhưng chưa ai có can đảm nói. Nhưng mà cũng không được, vì ông đại biểu này khi bị phản đối đã lại kịp có bài thanh minh rằng ông ta không nói ra điều đó. Ý ông không phải vậy, dân hiểu lầm ý ông rồi. Đấy, lại một lần nữa, dân trí thật thấp, thật ngu, lãnh đạo phát biểu gì người dân cũng hiểu lầm hết.

    Quan điểm
    14 14 comments on “Dân trí mình đúng thấp thật rồi, cảm ơn đảng và nhà nước!”
1 2 3 … 5
Next Page