(1470 chữ, 6 phút đọc) “Nếu ta không mời Thượng Đế làm Khách mùa hè của ta, Ngài sẽ không đến vào mùa đông trong đời ta.” — Lahiri Mahasaya
-
-
Bạn đang hạnh phúc bao nhiêu từ 1 đến 10?
-
Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa (Phần 2) – Truyền thống Phật giáo
(1103 chữ, 4.5 phút đọc) "Nếu bạn có thể từ bỏ nhị nguyên, chỉ còn lại một mình Brahman, và bạn biết mình là Brahman đó, nhưng để khám phá được điều này cần phải thiền định liên tục. Đừng phân chia thời gian cho việc này. Đừng xem nó là một thứ bạn làm khi ngồi với đôi mắt nhắm. Việc thiền định này phải liên tục. Thực hành nó trong khi bạn đang ăn, đi bộ và thậm chí nói chuyện. Nó phải được tiếp tục mọi lúc." - Ramana Maharshi
-
[THĐP Translation™] Chánh niệm: Hãy đơn giản và bình dị, chỉ cần an trú trong ý thức – Bài học từ Anagarika Munindra
(1689 chữ, 6.5 phút đọc) Người ta có thể làm mọi việc tốt hơn khi họ chú tâm. Nó không chỉ ích lợi trên bình diện tâm linh, mà còn có lợi trên bình diện vật chất. Nó cũng là một quá trình thanh lọc.
-
[Bài dịch] 5 bước để hòa nhập vào dòng chảy
(985 chữ 4 phút đọc) “Bản ngã rơi rụng. Thời gian bay mất. Mỗi hành động, chuyển động, và suy nghĩ đều tự nhiên nương theo cái trước đó. Toàn bộ con người bạn đều tham gia vào [hoạt động], và bạn đang sử dụng tối đa các kỹ năng của mình.” — Tiến sĩ Mihaly Csikszentmihalyi, Tác giả & Nhà tâm lý học
-
Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói về Thượng Đế
(476 chữ, 2 phút đọc) Chúng ta là những ngọn núi và những con sông; chúng ta là mặt trời và những vì sao.
-
Giây phút hiện tại – Lối Đạo thênh thang hiếm kẻ vào
(1113 chữ, 4.5 phút đọc) Mọi điều bạn mơ ước đều đang diễn ra trong phút giây này, khi bạn không còn mơ gì ngoài phút giây này nữa.
-
[THĐP Translation™] Nothing is personal – Không có gì là cá nhân
(776 chữ, 3 phút đọc) Không có gì người ta làm là có tính cá nhân [hướng tới một cá nhân]: Bản ngã là cái tự chế những câu chuyện như “Người đó đã muốn hại TÔI” hay “Người đó đã biết TÔI sẽ bị tổn thương bởi chuyện đó nhưng vẫn làm.”
-
[THĐP Translation™] 45 trích dẫn có thể giúp bạn thức tỉnh tâm linh từ đạo sư Ramana Maharshi (part 1/2)
(1166 chữ, 4.5 phút đọc) “Mục đích ích lợi duy nhất của kiếp sống hiện tại là quay vào trong và nhận ra Chân ngã.”
-
Đừng bỏ rơi em bé tâm hồn
(1289 chữ, 5 phút đọc) Khi mang trong mình một đứa trẻ tinh thần nhạy cảm và thuần khiết, chúng ta cũng đang vào vị trí của một người mẹ. Vậy đứng trước những đau khóc của đứa con tâm hồn, bạn nên làm gì?
-
Cơ thể là đền thờ của Chúa
(1943 chữ, 8 phút đọc) Cơ thể con người đã có trong suốt lịch sử, và tiếp tục cho đến ngày nay, là một trong những biểu tượng chính của sự thiêng liêng, và là một trong những biểu tượng nền tảng dẫn đến sự thức tỉnh tâm linh.
-
Bạn có đang chú ý tới những điều bạn đang chú ý tới?
(1155 chữ, 5 phút đọc) “Chánh niệm giúp được gì cho tôi? Tại sao tôi nên chánh niệm?” Socrates (được đa số mọi người xem là “ông tổ” của triết học) đã trả lời câu hỏi này vào năm 399 trước công nguyên.
-
Muốn không đau khổ thì đừng tạo ra đau khổ
(3660 chữ, 14 phút đọc) Trong một cuộc sống ganh đua với áp lực cao như bây giờ, việc ai đó cũng muốn thể hiện khả năng của mình, không chấp nhận chia sẻ sự cảm thông thì việc khởi tạo vô số đau khổ để thúc đẩy bản thân là điều chúng ta sẽ không thể kiểm soát được.
-
[Review] Bộ não của Phật – Hiểu về sự nhạy cảm của não bộ với khổ đau và cách thực hành chánh niệm để loại trừ khổ đau
(2605 chữ, 10.5 phút đọc) Một điều mỉa mai là khả năng phi thường của bộ não đã phóng đại sự đau khổ của Tam độc cả bên ngoài cuộc sống lẫn bên trong một con người.
-
[THĐP Translation™] 8 lý do vì sao những người thông minh khó tìm thấy hạnh phúc
(1106 chữ, 4.5 phút đọc) Họ nhìn thế giới theo một cách khác, tâm trí của họ hoạt động hơi khác so với người bình thường, và điều này thường dẫn đến việc họ bị hiểu lầm.
-
[THĐP Translation™] Khoa học thần kinh và Hiệu ứng Phạn ngữ (Neuroscience and the ‘Sanskrit Effect’)
(1279 chữ, 5 phút đọc) Những học giả Phạn ngữ Vệ Đà của Ấn Độ rèn luyện trong nhiều năm để ghi nhớ bằng miệng và chính xác cách đọc những văn bản 3000 năm tuổi từ 40,000 đến hơn 100,000 chữ.
-
Sống như thế nào mới thực sự là đáng sống?
Trong cuộc sống quay cuồng, có khi nào chúng ta biết dừng lại để đặt câu hỏi về cuộc sống? Tại sao mình lại sống như vậy? Cuộc sống có ý nghĩa gì không? Câu hỏi này không có gì cao siêu, không phải chỉ dành riêng cho triết gia, học giả mà là câu hỏi dành cho tất cả mọi người. Nếu chúng ta phớt lờ, không trả lời được thì cuộc đời chúng ta chỉ như những chiếc lá trôi nổi trên mặt nước, chịu sự lôi cuốn của dòng đời. Chúng ta phung phí thời gian vào những mục tiêu không đem lại ý nghĩa gì và cuộc đời giống như một vở kịch mà chúng ta là những diễn viên buộc phải diễn xuất cho đến lúc hạ màn, đến lúc chúng ta chết mà vẫn không hiểu được chúng ta đã sống để làm gì.
-
Về chuyện chùa bồ đề: Xin bố thí cho đời một cái nhìn từ tâm
Mùa Vu Lan ở chùa Bồ Đề năm nay đã không còn cái khí nhộn nhịp của dòng người đến hành lễ và cúng dường, “bố thí” như những năm trước đây. Điều này đã nói lên tất cả sự hoài nghi, sự đổ vỡ niềm tin, đổ vỡ đức tin trong lòng mỗi người dân từ khi vụ việc xảy ra. Nhưng phải chăng một trong những nguyên nhân đưa đến sự đổ vỡ niềm tin này là do sự tác động từ những bản án được tuyên quá vội vàng và quá khắc khe của dư luận? Phải chăng đây chính là sự “khủng hoảng của truyền thông”?