search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 📚 Sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” & “Bạn không chỉ sống một lần”
  • 🔵 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • 📖 Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: chân ngã

  • [THĐP Translation™] Đối thoại với Robert Adams: Thức tỉnh dần dần hay ngay lập tức (P2/2)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/17/2023

    (1754 chữ, 7 phút đọc) Nếu bạn đang an trú trong chân Ngã, thì chẳng có bản ngã nào để quan sát – chỉ có chân Ngã.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Đối thoại với Robert Adams: Thức tỉnh dần dần hay ngay lập tức (P2/2)”
  • Như thế nào là một người phụ nữ hạnh phúc?

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 03/17/2023

    (1435 chữ, 6 phút đọc) Vì thứ duy nhất quyết định hạnh phúc đó là khả năng biết tận hưởng. Chỉ vậy thôi, biết tận hưởng.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Như thế nào là một người phụ nữ hạnh phúc?”
  • [THĐP Translation™] Chân phúc tối hậu: Đối thoại với Robert Adams (P1)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/17/2023

    (927 chữ, 4 phút đọc) Đừng để cảm xúc của chính bạn cuốn bạn đi. Dừng ngay ở giữa và quan sát.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Chân phúc tối hậu: Đối thoại với Robert Adams (P1)”
  • Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/04/202205/05/2023

    Sau hơn 10 năm kiên trì hoạt động và nhận được rất nhiều sự động viên giúp đỡ của mọi người, Triết Học Đường Phố đã chạm tới một cột mốc rất đáng nhớ: hai cuốn sách đầu tiên được đã được xuất bản và chính thức phát hành vào ngày 10/10/2022

    Sáng tác, Thông báo
    0 0 comments on “Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần””
  • [THĐP Translation] Đối thoại với Annamalai Swami

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/31/2022

    (1318 chữ, 5.5 phút đọc) Thay vào đó, nếu như, họ hiểu ra rằng không có thứ gì gọi là tâm trí, thì tất cả mọi vấn đề của họ sẽ chấm dứt.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation] Đối thoại với Annamalai Swami”
  • [THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (2/2)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/12/2022

    (1600 chữ) Hỏi: Các yogi nói rằng một người nên từ bỏ thế gian và đi vào nơi rừng rậm hoang vu nếu như muốn tìm ra sự thật. Bhagavan: Không cần phải từ bỏ cuộc đời hành động. Nếu anh thiền định khoảng một hoặc hai tiếng mỗi ngày, anh vẫn có thể tiếp tục nghĩa vụ của mình. Nếu anh thiền định đúng phương pháp, thì dòng chảy tâm trí sẽ tiếp tục ngay cả khi anh đang làm việc. Giống như có hai cách diễn đạt cho cùng một ý tưởng; chính đường lối anh chọn trong việc thực hành thiền định cũng sẽ được thể hiện trong những hoạt động của anh.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (2/2)”
  • [THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (1/2)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/12/202209/12/2022

    (1254 chữ, 5 phút đọc) Việc luôn giữ tâm trí cố định vào chân Ngã duy nhất được gọi là ‘truy vấn chân ngã’ (self-enquiry), còn thiền định [dhyana] là quán chiếu bản thân là Brahman (Đấng Tuyệt Đối), chính là hiện hữu - ý thức - phúc lạc [sat-chit-ananda].

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (1/2)”
  • [THĐP Translation™] Thiền định là cầu nối giữa Yoga và bất nhị

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/22/202207/02/2022

    (828 chữ, 3.5 phút đọc) “Nhưng bạn đang ngủ say, bạn không biết mình là ai. Bạn không cần phải trở thành một vị Phật, mà chỉ cần bạn nhận ra điều đó, rằng bạn cần trở về với cội nguồn của chính mình, rằng bạn cần phải nhìn vào bên trong bản thân mình.”

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Thiền định là cầu nối giữa Yoga và bất nhị”
  • [Bài dịch] Yêu thương chính mình

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/06/2022

    (964 chữ, 4 phút đọc) Hãy phơi bày bản thân trước mắt Thượng Đế, mà không cần nơi nương tựa, không cần bất cứ gì để bám víu.

    Bài Dịch
    1 One comment on “[Bài dịch] Yêu thương chính mình”
  • [Bài dịch] Robert Adams – Làm thế nào để hạnh phúc

    Posted by Bá Kỳ on 11/07/2021

    (682 chữ, 3 phút đọc) Chúng ta ra ngoài tìm kiếm mọi thứ để khiến bản thân hạnh phúc. Và sau đó khi mọi thứ dần biến mất, chúng ta trở nên khốn khổ. Trong khi chúng ta có thể ngồi một mình và có được bình an và hạnh phúc bao la.

    Quan điểm
    0 0 comments on “[Bài dịch] Robert Adams – Làm thế nào để hạnh phúc”
  • [Bài dịch] Nisargadatta Maharaj – Đuổi theo các bậc Thánh nhân chỉ là một trò chơi

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/06/2021

    (789 chữ 3 phút đọc) Nhưng chúng ta đang giải thoát ‘ngay tại đây và ngay bây giờ’. Chỉ có tâm trí mới tưởng tượng ra trạng thái bị nô lệ.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Bài dịch] Nisargadatta Maharaj – Đuổi theo các bậc Thánh nhân chỉ là một trò chơi”
  • [Bài dịch] Adyashanti nói về chứng nghiện tâm linh (spiritual addiction)

    Posted by Bùi Văn Quyết on 10/27/202110/27/2021

    (678 chữ, 3 phút đọc) "Kháng cự gây ra đau đớn, lần nào cũng vậy. Tình yêu là trạng thái của sự không kháng cự."

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Bài dịch] Adyashanti nói về chứng nghiện tâm linh (spiritual addiction)”
  • Hãy nhận ra bản chất thật sự của bạn!

    Posted by Bá Kỳ on 10/26/2021

    (1739 chữ, 7 phút đọc) Có khi trước đây bạn đã là một chiếc lá, một cái cây, một đám mây, một hạt cát. Bạn phủ nhận điều này, bạn nói rằng "tôi chưa hề nhớ mình là một cái cây."

    Quan điểm
    0 0 comments on “Hãy nhận ra bản chất thật sự của bạn!”
  • [Bài dịch] Đối thoại với Annamalai Swami: An trú trong Chân Ngã

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/23/2021

    (644 chữ, 2.5 phút đọc) Khi tôi nói, “Chiêm nghiệm Chân ngã” là tôi đang yêu cầu bạn hãy là Chân ngã, chứ không phải nghĩ ngợi về nó.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Bài dịch] Đối thoại với Annamalai Swami: An trú trong Chân Ngã”
  • Mặt Trăng khai mở và chữa lành tính nữ bên trong mỗi người

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 09/17/202109/18/2021

    (908 chữ, 4 phút đọc) Với năng lượng mãnh liệt dâng lên cai quản trong những ngày Rằm, mặt Trăng gửi gắm đến mọi người thông điệp rõ ràng về sự quy phục (surrender). Quy phục là tất cả những gì bạn cần làm để thích ứng với năng lượng thiêng liêng này và để quá trình thanh lọc thân tâm được diễn ra thuận lợi.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Mặt Trăng khai mở và chữa lành tính nữ bên trong mỗi người”
  • [Bài dịch] Annamalai Swami, Những cuộc nói chuyện cuối cùng – Liệu tất cả là một

    Posted by Bùi Văn Quyết on 09/10/202109/10/2021

    (701 chữ, 3 phút đọc) Nhận ra Chân ngã là hoạt động hữu ích và xứng đáng duy nhất trong cuộc sống này, vì vậy hãy giữ cơ thể khỏe mạnh cho đến khi đạt được mục tiêu đó. Sau đó, Chân ngã sẽ lo tất cả mọi thứ và bạn sẽ không phải lo lắng về bất cứ điều gì nữa.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Bài dịch] Annamalai Swami, Những cuộc nói chuyện cuối cùng – Liệu tất cả là một”
  • [Bài dịch] Robert Adams – Tôi không phải là người làm (I am not the doer)

    Posted by Bùi Văn Quyết on 08/30/202109/04/2021

    (1429 chữ, 6 phút đọc) Tràn ngập những vấn đề, không chỉ từ kiếp này mà từ những tồn tại trước đó. Thủ thuật là theo dõi cái tôi về nguồn, và sau đó tôi sẽ biến mất, hoàn toàn, hoàn toàn, tuyệt đối. Và khi tôi biến mất, vấn đề của bạn cũng vậy.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Bài dịch] Robert Adams – Tôi không phải là người làm (I am not the doer)”
  • [Sự kiện] AMA (Ask Me Anything) – 13/8/2021 – Hỏi đáp với founder Triết Học Đường Phố về Discord và PRANA Token

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/16/202108/16/2021

    (1555 chữ, 6 phút đọc) Minh Quan: Anh nghĩ như thế nào là tự do ạ? Prana: Giác ngộ chân Ngã là sự tự do tối thượng.

    Phỏng vấn
    0 0 comments on “[Sự kiện] AMA (Ask Me Anything) – 13/8/2021 – Hỏi đáp với founder Triết Học Đường Phố về Discord và PRANA Token”
  • [THĐP Review] Power vs Force, David Hawkins – Truyền cảm hứng cho chúng ta trưởng thành

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 08/09/202108/09/2021

    (1270 chữ, 5 phút đọc) Hawkins lập luận rằng nhân cách có thể được mô tả trong một hệ thống tính điểm dao động từ 0 đến 1000 (0 là điểm thấp nhất, điểm 1000 là giác ngộ viên mãn hoặc nhận thức thuần khiết) (Hawkins 2002, 75-85).

    Review
    0 0 comments on “[THĐP Review] Power vs Force, David Hawkins – Truyền cảm hứng cho chúng ta trưởng thành”
  • 32 thông điệp tâm linh từ Tiến sĩ David Hawkins trong cuốn Power vs Force

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 08/06/202108/06/2021

    (1809 chữ, 7 phút đọc) "Quá trình đạt tới hiểu biết chắc chắn sẽ chậm chạp và đau đớn, và chỉ một số ít sẵn sàng từ bỏ quan điểm tuy quen thuộc nhưng thiếu chính xác; còn lại, phần lớn đều kháng cự trước sự thay đổi hoặc phát triển. Đa phần mọi người có vẻ đều sẵn sàng thà chết còn hơn là thay đổi những hệ thống niềm tin đang giam cầm họ trong những cấp độ ý thức thấp."

    Bài Dịch, Review
    0 0 comments on “32 thông điệp tâm linh từ Tiến sĩ David Hawkins trong cuốn Power vs Force”
  • [THĐP Translation™] 15 bài học từ Manly P.Hall (tác giả nổi tiếng về tâm linh)

    Posted by Prana on 07/27/2021

    (1527 chữ, 6 phút đọc) “Rõ ràng là chủ nghĩa duy vật đã thống trị toàn bộ cấu trúc kinh tế. Mục tiêu cuối cùng của nó là khiến cho những cá nhân trở thành một phần của hệ thống. Hệ thống này cung cấp cho họ sự ổn định kinh tế với cái giá phải trả là linh hồn, tâm trí, và thân xác con người.”

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] 15 bài học từ Manly P.Hall (tác giả nổi tiếng về tâm linh)”
  • [THĐP Translation™] Mối liên kết giữa Vivekananda, Nikola Tesla và trường Akashic

    Posted by Prana on 06/18/202106/18/2021

    (1610 chữ, 6.5 phút đọc) Vậy thì prana và akasha mà Vivekananda và Tesla đã đề cập tới là gì? Chữ prāṇa trong Vedanta có nghĩa là sức lực chính yếu của sự sống, và ākāśa có nghĩa là nguyên tố (gốc), thường được dịch là ether, từ nó mà những nguyên tố khác xuất hiện.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Mối liên kết giữa Vivekananda, Nikola Tesla và trường Akashic”
  • [THĐP Translation™] Ý thức được suy nghĩ

    Posted by Ka Ka on 06/09/2021

    (300 chữ, 1 phút đọc) Thiền sư Suzuki Roshi, người có công mang Phật giáo đến Mỹ đã được một học trò tiếp cận sau một khóa tu thiền. Người học trò bày tỏ với sư phụ rằng anh ta cảm thấy khóa tu của mình thật là lãng phí thời gian vì toàn bộ thời gian thiền định của anh ta đã hoàn toàn bị tiêu hao bởi dòng suy nghĩ liên tục. Sư đáp, "Làm sao cậu biết được?"

    Bài Dịch
    1 One comment on “[THĐP Translation™] Ý thức được suy nghĩ”
  • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 5, 2021

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/02/202106/02/2021

    "Bạn luôn có thể dễ dàng nhận ra được một thứ gì đó là đến từ ego bởi vì khi bạn có được nó bạn vẫn không thấy thỏa mãn." — Eckhart Tolle

    Bài Dịch, Thông báo
    0 0 comments on “Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 5, 2021”
1 2 3
Next Page