search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 📚 Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần”
  • 🔵 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • 📖 Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: bạo lực

  • [THĐP Translation™] Porn vs. Cocaine, cái nào tệ hơn?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/11/201902/12/2019

    Xem porn gia tăng mức độ dopamine. Khi não bộ đã quen với mức dopamine cao, nó trở nên kém nhạy cảm hơn với những thứ đã được xem qua. Nên người xem phải xem thường xuyên hơn và xem những thể loại nặng đô hơn để có được cảm giác, tạo ra một vòng nghiện luẩn quẩn.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Porn vs. Cocaine, cái nào tệ hơn?”
  • [THĐP Review] Fight Club – Đập vỡ các giới hạn để tìm ra sức sống mới

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 10/29/201810/30/2018

    (1614 chữ, 6.5 phút đọc) Fight Club ra đời năm 1999, bên cạnh việc được đánh giá cao về mặt nội dung với nhiều lời thoại triết lý, các hình ảnh biểu tượng sâu sắc và nội dung kích thích tư duy thì nó cũng nhận về không ít những lời chỉ trích gay gắt về tính bạo lực và khả năng khuyến khích các thanh niên trẻ thành lập các câu lạc bộ đánh nhau hệt như trong phim.

    Review
    4 4 comments on “[THĐP Review] Fight Club – Đập vỡ các giới hạn để tìm ra sức sống mới”
  • [THĐP Translation] 22+ tư tưởng từ bộ phim kinh điển V for Vendetta

    Posted by Nguyễn Hoàng Huy on 06/13/201806/15/2018

    Bởi vì trong khi dùi cui còn có thể được dùng để thay thế cho những cuộc nói chuyện, từ ngữ sẽ luôn giữ được sức mạnh của nó. Từ ngữ sản sinh ra ý nghĩa, và với những người sẽ lắng nghe, sự đề biểu sự thật. Và sự thật là, có cái gì đó sai trái khủng khiếp với đất nước này, đúng không? Bạo hành và bất công, bất dung và kiềm hãm.

    Bài Dịch
    1 One comment on “[THĐP Translation] 22+ tư tưởng từ bộ phim kinh điển V for Vendetta”
  • Toàn cảnh câu chuyện BTV Minh Tiệp bạo hành em vợ (Thùy Dung)

    Posted by Gia the Writer on 06/03/201806/04/2018

    Xin chào, tôi đang ở đây để cố gắng truyền đạt thông tin một cách chi tiết, rõ ràng và chân thật nhất về vụ bê bối của biên tập viên Minh Tiệp mấy ngày qua. Hi vọng rằng tất cả mọi người, những người chưa biết gì và cả những người đang theo dõi sự việc, sẽ có cái nhìn đúng đắn cũng như khách quan hơn sau khi đọc được bài viết này.

    Quan điểm
    1 One comment on “Toàn cảnh câu chuyện BTV Minh Tiệp bạo hành em vợ (Thùy Dung)”
  • 25 câu nói của Ayn Rand – một trong những triết gia hàng đầu của chủ nghĩa tự do

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/08/2015

    "Nơi nào có sự hy sinh, nơi đó có người nào đó thu thập thành quả của những hy sinh đó. Nơi nào có sự phục vụ, nơi đó có người nào đó được phục vụ. Người nào nói với bạn về sự hy sinh là đang nói về người nô lệ và chủ nô lệ, và muốn trở thành người chủ nô lệ."

    Bài Dịch
    2 2 comments on “25 câu nói của Ayn Rand – một trong những triết gia hàng đầu của chủ nghĩa tự do”
  • 8 lý do vì sao kinh tế chủ nghĩa xã hội thất bại

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/31/201504/06/2018

    Khi con người làm việc với con người một cách tự nguyện, điều đó chỉ xảy ra khi cả hai bên đều có lợi. Nhưng điều đó không xảy ra với chính phủ, đơn giản vì chính phủ là bắt buộc, là bạo lực. Bạn phải tuân theo cho dù không nhận được giá trị gì. Vậy bạn thích làm theo cách nào: tự nguyện hay bắt buộc? Và bạn nghĩ cách nào sẽ có lợi hơn có bạn, cho cả hai bên và cho xã hội?

    Quan điểm
    16 16 comments on “8 lý do vì sao kinh tế chủ nghĩa xã hội thất bại”
  • Ludwig von Mises (1881-1973) – Chủ nghĩa tự do truyền thống (phần 4)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 05/20/201504/07/2018

    Người theo trường phái tự do cho rằng nhiệm vụ của nhà nước chỉ và dứt khoát chỉ là bảo đảm việc giữ gìn đời sống, sức khoẻ, tự do và sở hữu tư nhân khỏi những cuộc tấn công bằng bạo lực mà thôi. Ngoài những cái đó ra đều là không tốt. Chính phủ, thay vì thực hiện nhiệm vụ của mình, lại đi xa đến mức, thí dụ, như can thiệp vào sự an toàn về cuộc sống và sức khoẻ, tự do và tài sản của cá nhân, dĩ nhiên là hoàn toàn không tốt.

    Bài Dịch, Sưu tầm
    0 0 comments on “Ludwig von Mises (1881-1973) – Chủ nghĩa tự do truyền thống (phần 4)”
  • Sự khác nhau thứ ba giữa chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa tự do

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/13/2015

    Mặt khác, những người theo chủ nghĩa tập thể tuyên bố rằng những cá nhân không chịu trách nhiệm riêng đối với các việc từ thiện, đối với việc nuôi dạy con trẻ, chăm sóc cha mẹ già, hoặc thậm chí chăm sóc chính họ. Đây là những bổn phận nhóm của nhà nước. Những người tự do trông mong tự mình làm các việc này. Những người tập thể chủ nghĩa muốn chính phủ làm việc đó cho họ: cung cấp công việc và chăm sóc sức khỏe, đảm bảo lương tối thiểu, thức ăn, giáo dục, và một nơi tươm tất để sống. Những người tập thể chủ nghĩa bị quyến rũ bởi chính phủ. Họ tôn thờ chính phủ. Họ bám dính vào chính phủ xem như là một cơ chế nhóm tối thượng để giải quyết tất cả mọi vấn đề.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Sự khác nhau thứ ba giữa chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa tự do”
  • Có 4 cách để bạn tiêu tiền

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/30/2015

    4. Bạn dùng tiền của người khác cho người khác (nền tảng của các cơ quan chính phủ) Khi bạn dùng tiền của người khác cho người khác, bạn sẽ không quan tâm và không có động lực để tối đa hóa giá trị. Vì sao? Đơn giản vì đó đâu phải tiền của bạn, bạn không cảm thấy xót và vì thế bạn không quan tâm. Bạn không quan tâm số tiền đó là bao nhiêu, cũng như số tiền đó sẽ được chi tiêu ra sao, giá trị đổi lại có đáng giá không. Bạn cũng không phí thời gian cân nhắc, trả giá, phấn đấu hoặc thương lượng khi dùng nó như lúc bạn dùng tiền bản thân cho bản thân. Đây chính là nền tảng của các cơ quan chính phủ, từ các cơ quan xã hội cho đến các công ty quốc doanh. Nếu các nhân viên chính phủ dùng tiền không hiệu quả cũng không có ai trừng phạt, họ cũng không cần phải cạnh tranh vì doanh nghiệp nhà nước thì không có chuyện lỗ, vì luôn được ngân sách bù đắp. Họ cũng không thấy xót khi nhìn số tiền này bị tham nhũng, lạm dụng hay ăn cắp, vì đâu phải tiền có họ nên chẳng có lý do gì chính đáng để họ quan tâm. Bạn hãy so sánh tác phong làm việc giữa các doanh nghiệp hoặc tổ chức tư nhân và nhà nước. Vì sao cũng con người đó mà lại 2 tác phong và 2 kết quả hoàn toàn khác nhau? Vì một bên dùng tiền của mình, phải cân nhắc và cạnh tranh, vì họ cảm thấy xót. Còn một bên thì dùng tiền người khác cho người khác, nên chẳng có gì để xót. Đây là nguyên nhân vì sao các cơ quan chính phủ lại hoạt động kém và tham nhũng.

    Quan điểm
    2 2 comments on “Có 4 cách để bạn tiêu tiền”
  • Chủ nghĩa Tự do vs. Chủ nghĩa Tập thể

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/28/2015

    Chỉ có nô lệ mới hành động dựa trên sự cho phép. Sự cho phép không phải là quyền. Đừng nhầm lẫn tại điểm này khi nghĩ rằng một người công nhân là nô lệ và rằng anh ta giữ được việc làm vì sự cho phép của người chủ. Anh ta giữ việc làm không phải vì sự cho phép – mà là bởi hợp đồng, mà là sự đồng thuận tự nguyện với nhau. Người công nhân có thể bỏ việc. Nô lệ thì không.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Chủ nghĩa Tự do vs. Chủ nghĩa Tập thể”
  • Vài suy nghĩ về vụ đánh bạn hội đồng lớp 7 ở Trà Vinh

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/15/201504/07/2018

    Có ai xem phim xã hội đen Hồng Kông không? Cũng đánh nhau, chém lộn, bắn giết búa xua nhưng mà rất đạo nghĩa, đôi khi một đại ca xông pha chém giết để bảo vệ đàn em, bạn bè yếu thế. Còn ở Việt Nam, các "đàn chị lớp 7" ở Trà Vinh thì ngược lại, ăn hiếp và đánh những người hiền lành, yếu hơn mình. Nhục nhã hơn nữa là đánh theo kiểu hội đồng. Những đứa này hình phạt tốt nhất là tạm đình chỉ học, đưa đi trung tâm giáo dục trẻ vị thành niên cho đi lao động chân tay từ 1 tới 6 tháng thử xem về nhà có biết suy nghĩ thương cha mẹ, bạn bè không?

    Quan điểm
    14 14 comments on “Vài suy nghĩ về vụ đánh bạn hội đồng lớp 7 ở Trà Vinh”
  • 29 câu nói đáng nhớ của Martin Luther King Jr

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/07/2015

    1. Tôi có một giấc mơ là một ngày nào đó bốn đứa con của tôi sẽ sống ở một quốc gia nơi chúng sẽ không bị đánh giá bởi màu da thay vì nhân phẩm. 2. Tự do không bao giờ được ban phát từ những kẻ cai trị, nó phải được đòi hỏi bởi những người bị cai trị. 3. Sự khác biệt giữa một người mơ mộng và một người có tầm nhìn là người mơ tưởng luôn nhắm mắt còn người có tầm nhìn thì luôn mở mắt.

    Bài Dịch
    16 16 comments on “29 câu nói đáng nhớ của Martin Luther King Jr”
  • Peter St. Onge – Cách mạng bạo lực thường ăn thịt những người sinh của nó

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/15/2015

    Bởi vì tất cả các chính phủ dựa vào bạo lực đều phải thường xuyên ngó lại phía sau. Và điều đó có nghĩa là nó phải kêu gọi những bản năng thấp kém nhất của quần chúng. Nếu quần chúng ghét người đồng tính, hay người Do Thái, hay các nhà trí thức thì chính phủ sẽ làm những gì nó nói, nó sẽ đưa những người đồng tính, người Do Thái và trí thức vào trại khổ sai. Những người thấp hèn nhất ghét cái gì thì chính phủ toàn trí toàn năng ghét cái ấy.

    Bài Dịch
    2 2 comments on “Peter St. Onge – Cách mạng bạo lực thường ăn thịt những người sinh của nó”
  • Vì sao thuế là cướp [THĐP Vietsub]

    Posted by Triết Học Đường Phố on 12/15/201404/13/2018

    Nhà nước có thật sự có thẩm quyền như nó tuyên bố không? Video clip này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bản chất của nhà nước. Vietsub được thực hiện bởi THĐP's Team Freenamese. Team chuyên dịch về những bài học kinh tế, chính trị, xã hội.

    Bài Dịch, Videos
    12 12 comments on “Vì sao thuế là cướp [THĐP Vietsub]”
  • Có thật sự kiểm soát súng là để bảo vệ bạn?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/17/201404/07/2018

    Chúng ta có một quyền được ban tặng bởi Tạo hoá là quyền tự bảo vệ bản thân. Từ đâu mà công an lấy quyền bảo vệ chúng ta? Thật vô nghĩa khi để cho công an bảo vệ mạng sống của chúng ta trong khi chúng ta là một cá nhân thì lại bị từ chối quyền đó.

    Quan điểm
    18 18 comments on “Có thật sự kiểm soát súng là để bảo vệ bạn?”
  • Tâm sự một ngày chủ nhật

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/26/201404/07/2018

    Chúng ta đang ở một thế kỷ văn minh Không phải là thời máu phải trả bằng máu Độc lập – tự do – dân chủ - hòa bình Đâu phải những thứ dễ dàng mà có được. Thứ cần chống là những điều bạo ngược Là những giáo điều, tệ nạn, bất công Nhưng xin lỗi, không phải bằng bạo lực Mà sẽ là yêu thương, những đóa hoa hồng. Tôi muốn nói một điều cần phải nói Bằng chính nghĩ suy lương tri của mình: Đất nước này đang rất cần các bạn Xây dựng nó bắt đầu từ yêu thương.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tâm sự một ngày chủ nhật”
  • Chuyện hai thằng bạn học dốt của tôi

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/21/201404/07/2018

    Bạo lực mà chúng ta vẫn thấy trên trong gia đình và trên học đường mang tính kế thừa. Chúng là sự nối tiếp của truyền thống roi vọt từ quá khứ. Bạo lực không làm đám trẻ thông minh hơn. Chúng ta phẫn nộ với chúng, nhưng rõ ràng, có thể dành một chút... vui mừng cho tình trạng bạo lực đang diễn ra hiện nay. Vì, không những chịu sự lên án, nó còn đang dần bị dập tắt. Và bởi vì chúng ta đang phẫn nộ với chúng, điều ít khi xảy ra trong quá khứ.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Chuyện hai thằng bạn học dốt của tôi”
  • Ayn Rand – Nguồn gốc của chiến tranh

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/12/201404/07/2018

    Người ta sợ chiến tranh có thể xảy ra vì họ biết, một cách hữu thức hay vô thức, rằng họ không bao giờ có thể từ bỏ được cái học thuyết vốn là nguyên nhân của các cuộc chiến tranh trong quá khứ và có thể là nguyên nhân của những cuộc chiến tranh trong hiện tại và tương lai – đấy là học thuyết nói rằng sử dụng vũ lực (dùng vũ lực chống lại những người khác) để đạt mục đích là chấp nhận được hay là biện pháp thực tiễn hoặc cần thiết nữa và có thể được biện hộ nếu đấy là mục đích “tốt”. Học thuyết này cho rằng vũ lực là một thành tố hợp pháp hoặc không thể tránh được của cuộc sống của con người và xã hội loải người.

    Sưu tầm
    0 0 comments on “Ayn Rand – Nguồn gốc của chiến tranh”
  • Bạo lực chỉ thu hút những kẻ thiếu hiểu biết

    Posted by Triết Học Đường Phố on 12/17/201304/07/2018

    Phải chăng trong mỗi con người chúng ta hãy còn tồn tại một phần nào đó của trái tim quỹ dữ. Phải nói rằng, trong mỗi con người chúng ta đều tồn tại một con quỷ xấu và một thiên thần tốt. Khi mà con quỷ chiến thắng thiên thần trong ta thì lúc đó ta sẽ trờ thành một loài vật chứ không phải còn là con người. Rằng phần con trong chữ "con người" đã lấn át phần người để thực hiện những hành vi đê hèn đó. Khi chúng ta tiếp xúc với cái xấu thường xuyên liên tục thì chúng ta sẽ có xu hướng trở thành người xấu. Một đứa trẻ sống trong môi trường bạo lực thì nó sẽ có xu hướng bạo lực với người khác khi nó lớn lên. Nếu cô giáo áp dụng bạo lực với nó thì nó sẽ dùng bạo lực với bạn bè và người thân sau này!

    Quan điểm
    0 0 comments on “Bạo lực chỉ thu hút những kẻ thiếu hiểu biết”
  • Tản mạn về chiến thắng

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/12/201304/07/2018

    Tôi đã lớn lên mà không biết đến chiến tranh, những năm bao cấp kinh tế khó khăn nhưng nhờ sự tháo vát của mẹ, tuổi thơ của anh em tôi vẫn trôi qua khá đầy đủ và êm đềm. Trong những bài học ở trường, tôi đã từng tự hào về lịch sử dày đặc các cuộc chiến tranh của dân tộc mình.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tản mạn về chiến thắng”