search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • THĐP Deep Club
  • [THĐP Ebook] Cẩm Nang Nofap
  • Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • Nội dung top trong tháng
    • 2020
      • Nội dung top tháng 1, 2020
      • Nội dung top tháng 2, 2020
      • Nội dung top tháng 3, 2020
      • Nội dung top tháng 4, 2020
      • Nội dung top tháng 5, 2020
      • Nội dung top tháng 6, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 7, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 8, 2020
      • Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 9, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 10, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 11, 2020
      • Thống kê, tương tác – Nội dung top + Nội dung Deep Club tháng 12, 2020
    • 2019
      • Nội dung top tháng 1, 2019
      • Nội dung top tháng 2, 2019
      • Nội dung top tháng 3, 2019
      • Nội dung top tháng 4, 2019
      • Nội dung top tháng 5, 2019
      • Nội dung top tháng 6, 2019
      • Nội dung top tháng 7, 2019
      • Nội dung top tháng 8, 2019
      • Nội dung top tháng 9, 2019
      • Nội dung top tháng 10, 2019
      • Nội dung top tháng 11, 2019
      • Nội dung top tháng 12, 2019
    • 2018
      • Tổng kết nội dung top trong năm 2018
      • Nội dung top tháng 4, 2018
      • Nội dung top tháng 5, 2018
      • Nội dung top tháng 6, 2018
      • Nội dung top tháng 7, 2018
      • Nội dung top tháng 8, 2018
      • Nội dung top tháng 9, 2018
      • Nội dung top tháng 10, 2018
      • Nội dung top tháng 11, 2018
      • Nội dung top tháng 12, 2018
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: ăn uống

  • 27 bí quyết sống khỏe và trường thọ của người xưa

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/13/202101/15/2021

    (850 chữ, 3.5 phút đọc) Người xưa lưu truyền bí quyết sống khỏe là ăn no không gội đầu, đói không tắm; dưỡng sinh và dưỡng tâm; nam giới ăn rau hẹ để tráng dương bổ thận, nữ giới ăn ngó sen giúp da đẹp…

    Sưu tầm
    0 0 comments on “27 bí quyết sống khỏe và trường thọ của người xưa”
  • Câu chuyện của nhà thực dưỡng Lương Trùng Hưng về cách tạo ra những đứa con thông minh (Luật hấp dẫn)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/21/2020

    (2639 chữ, 10.5 phút đọc) Con gái Lương Phụng Tiên của tôi lúc đó thay vì đặt thêm vô số câu hỏi đã chuẩn bị trước, Tiên nói với tôi: "Con biết ơn ba mẹ thật nhiều, vì ba mẹ quá khôn ngoan, đã chuẩn bị quá kỹ càng nên chúng con khôn ngoan vượt trội là quá đúng."

    Quan điểm
    1 One comment on “Câu chuyện của nhà thực dưỡng Lương Trùng Hưng về cách tạo ra những đứa con thông minh (Luật hấp dẫn)”
  • [Bài dịch] 6 thói quen của một người học siêu phàm

    Posted by Nguyễn Huỳnh Trọng Hiếu on 06/25/202006/25/2020

    (2000 chữ, 8 phút đọc) Việc trở thành một người học siêu đẳng là một trong những kĩ năng quan trọng nhất bạn cần để thành công trong thế kỉ 21. Trong thời đại công nghệ thay đổi, việc phát triển phụ thuộc vào việc tự học liên tục – việc làm chủ suốt đời của các mô hình, kĩ năng và ý tưởng.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[Bài dịch] 6 thói quen của một người học siêu phàm”
  • [THĐP Translation™] Những lợi ích của việc ăn một ngày một bữa – One Meal A Day (OMAD)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/16/202003/30/2020

    (1506 chữ, 6 phút đọc) OMAD rất rẻ vì khi đó bạn chỉ cần ăn vừa đủ nhưng vẫn có thể cải thiện sức khoẻ và phong độ của bản thân. Đốt calories chứ không đốt tiền.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Những lợi ích của việc ăn một ngày một bữa – One Meal A Day (OMAD)”
  • Aloha volume 15 xuất bản

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/21/201906/15/2020

    "Trì hoãn là phí phạm cuộc đời nhất: mỗi ngày nó đến là một ngày nó cướp đi, nó từ chối hiện tại bằng những hứa hẹn tương lai. Chướng ngại lớn nhất cho cuộc sống là mong đợi, treo trên ngày mai và đánh mất hôm nay. Bạn đang tính toán cái thuộc về Định mệnh, và bỏ rơi cái thuộc về mình. Toàn bộ tương lai nằm trong bất định. Sống ngay lập tức." -- Seneca, On the Shortness of Life

    Bài Dịch, Thông báo
    0 0 comments on “Aloha volume 15 xuất bản”
  • Bớt ăn lại thì có bớt ăn hại?

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 01/27/201902/10/2019

    (1701 chữ, 7 phút đọc) Thậm chí khi nếm vị kem đánh răng lúc vệ sinh cá nhân buổi sáng, tôi xuất hiện ngay ý nghĩ rằng mình có thể nuốt một thìa Close Up này cũng được.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Bớt ăn lại thì có bớt ăn hại?”
  • Càn quét những địa điểm ăn uống đặc trưng, độc đáo chỉ có ở Đà Lạt

    Posted by Bà Năm on 08/25/201809/11/2018

    (1810 chữ, 7 phút đọc) Tất tần tật những địa điểm ăn uống từ bình dân tới nhà hàng mà nếu chưa ghé thì coi như chưa khám phá hết những thứ đặc trưng ở Đà Lạt

    Quan điểm
    0 0 comments on “Càn quét những địa điểm ăn uống đặc trưng, độc đáo chỉ có ở Đà Lạt”
  • Tip hay không tip?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 03/30/2015

    Việc tip tiền thật khó hiểu, và nghịch lý. Chúng ta tip tiền cho những người phục vụ, nhưng không tip cho những người khác làm việc vất vả nhưng đồng lương lại ít ỏi. Ở Tokyo nếu để lại tiền tip thì đó là sự xúc phạm, nhưng ở New York sẽ là thô lỗ nếu không tip nhiều tiền. Chúng ta giả định rằng mục đích của tiền tip là để khuyến khích việc phục vụ tốt nhưng chúng ta lại chỉ tip sau khi dịch vụ đã được thực hiện, lúc đó đã quá muộn để thay đổi, và thường là tip cho những người sẽ không bao giờ phục vụ chúng ta lần nữa. Việc tip tiền đã thách thức cả các nhà kinh tế lẫn các nhà nhân chủng học hiểu biết vừa sâu vừa rộng. Hiểu cách thức và lý do tại sao chúng ta tip tiền là bắt đầu hiểu được con người chúng ta phức tạp và hấp dẫn.

    Bài Dịch
    2 2 comments on “Tip hay không tip?”
  • Cái miệng vạ cái thân?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/19/201404/07/2018

    Nhu cầu đi chơi, thưởng thức món ăn ngon của chúng ta mạnh đến nỗi không có một điều gì có thể ngăn cản được. Càng mạnh hơn khi chúng ta tin rằng y học phương Tây ngày càng tiến bộ có bệnh thì cứ đến bác sỹ sẽ ổn thôi. Có thật sự sẽ ổn không, khi các ông bà bác sỹ, giáo sư nghiên cứu về sức khỏe khi bị ung thư thì họ cũng chờ chết mà thôi.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Cái miệng vạ cái thân?”
  • Sức khỏe

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/30/201404/07/2018

    Khi ra nước ngoài, nhìn những người cao tuổi vẫn sử dụng các phương tiện giao thông công cộng đi lại hàng ngày rất bình thường, thì cũng các cụ nước mình ở vào độ tuổi ấy, con cháu không muốn mà ngay cả bản thân các cụ cũng ngại ra đường, nếu không có con cháu chở đi hoặc đi cùng. Phần vì giao thông không an toàn, phần vì các cụ cũng không đủ tự tin về sức khoẻ, tự tin về cách xử lý nếu có sự cố. Và điều quan trọng nhất làm người cao tuổi của chúng ta già nua, phụ thuộc hơn người cao tuổi ở các nước phát triển là, cả xã hội mặc định là người cao tuổi là phải có con cháu phục vụ, ngoài lý do thiếu an toàn thì lý do chính là sức khoẻ của bản thân người cao tuổi không cho phép họ tự tin, tự chủ làm điều họ muốn. Theo quan điểm riêng của cá nhân tôi, cách nhìn của tôi là như thế.

    Quan điểm
    6 6 comments on “Sức khỏe”
  • Thế giới là của những cô gái

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/20/201404/07/2018

    Nó thích con gái. Nó thích sự dịu dàng và nữ tính, sự khiêm tốn và chăm chỉ. Nó không thần tượng hóa nữ giới như một số người nó biết (dẫu cho các bà mẹ đã sinh ra và nuôi dưỡng tất cả thế giới này) thì nó vẫn phải tin chính họ đã định hình và xây dựng thế giới bằng tình mẫu tử, tình yêu và sức lao động và lương tâm của họ. Đàn ông cũng có một vài tác dụng khi xua đuổi thú dữ vào thời xa xưa. Họ có công trong việc tạo ra các cuộc cách mạng, nhưng vẫn như cũ, cuộc cách mạng nào cũng được tạo nên bởi bạo lực, sự bạo tàn và oán hận, đập đi rồi xây lại, nhưng không có kết cấu nào bền vững nào được tạo nên bởi sự oán hận và vì vậy sẽ cần có cách mạng.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Thế giới là của những cô gái”
  • Tản mạn chuyện ăn uống

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/18/201304/07/2018

    Chúng ta bị vấn đề ăn uống chi phối đến nỗi từ cách mạng, chiến tranh và hoà bình, tình yêu nước cho đến ô nhiễm môi trường, tội ác xã hội, đời sống hằng ngày của mỗi cá nhân… đều chịu ảnh hưởng sâu xa vì nó. Nguyên nhân cuộc cách mạng Pháp là do đâu? Có phải tại Rousseau, Voltaire, Diderot không? Không đâu, chỉ tại vấn đề ăn uống. Rồi sao có cách mạng tháng Tám tại Việt Nam ta, cũng chỉ tại vấn đề ăn uống mà ra cả, thế nên trong ba thứ giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm thì cái bọn giặc đói là nguy hiểm và cấp bách hơn cả.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tản mạn chuyện ăn uống”