search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 📚 Sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” & “Bạn không chỉ sống một lần”
  • 🔵 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • 📖 Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Tag: Ấn Độ

  • Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa – (Phần 1) Truyền thống Yoga của Ấn Độ Cổ Đại

    Posted by Bá Kỳ on 06/22/202206/22/2022

    (1668 chữ, 7 phút đọc) "Như chú ong gom mật từ nhiều loài hoa khác nhau, một người thông tuệ tiếp thu cốt lõi của mọi loại kinh sách từ các nền văn hóa và nhìn thấu được sự hướng thiện trong mọi tôn giáo." – Mahatma Gandhi

    Quan điểm
    0 0 comments on “Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa – (Phần 1) Truyền thống Yoga của Ấn Độ Cổ Đại”
  • [THĐP Translation™] Max Planck, Heisenberg, Schrödinger Đã Nói Gì Về Ý Thức (Consciousness) (Phần 2)

    Posted by Prana on 01/29/202105/26/2021

    (438 chữ, 2 phút đọc) “Tôi xem ý thức (consciousness) là nền tảng. Tôi xem vật chất là phát sinh từ ý thức. Chúng ta không thể đi ra sau ý thức. Mọi thứ mà chúng ta nói đến, mọi thứ mà chúng ta xem là đang tồn tại, đều hàm định ý thức.” — Max Planck

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Max Planck, Heisenberg, Schrödinger Đã Nói Gì Về Ý Thức (Consciousness) (Phần 2)”
  • [THĐP Review] Tự truyện của một Yogi, Paramahansa Yogananda – Đánh thức những linh hồn đã lãng quên và chối bỏ Thượng Đế

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 06/14/202006/17/2020

    (2558 chữ, 10 phút đọc) “Đời người cứ trĩu nặng phiền não cho đến khi anh ta biết cách hòa điệu với ‘Thiên Ý’, ‘đường lối đúng’ của Ngài thường khó hiểu đối với trí thông minh chấp ngã.” -- Sri Yukteswar

    Review
    0 0 comments on “[THĐP Review] Tự truyện của một Yogi, Paramahansa Yogananda – Đánh thức những linh hồn đã lãng quên và chối bỏ Thượng Đế”
  • Play button

    [THĐP Vietsub] JNANI — RAMANA MAHARSHI – Vị Đạo Sư Giác Ngộ Nổi Tiếng Ấn Độ Thế Kỷ 20

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/16/202003/30/2021

    “Hạnh phúc là bản chất tự nhiên của bạn. Không có gì sai khi mong cầu hạnh phúc. Điều sai là đi kiếm tìm ở bên ngoài trong khi nó ở bên trong ta.”

    Bài Dịch, Videos
    0 0 comments on “[THĐP Vietsub] JNANI — RAMANA MAHARSHI – Vị Đạo Sư Giác Ngộ Nổi Tiếng Ấn Độ Thế Kỷ 20”
  • [THĐP Translation™] Cuộc đời và sứ mệnh của Vivekananda, Đạo sư nổi tiếng người Ấn Độ

    Posted by Prana on 04/10/202005/26/2021

    (2200 chữ, 9 phút đọc) Đạo sư Vivekananda (12/1/1863 - 4/7/1902) là một tu sĩ đạo Hindu và là một trong những bậc thầy tâm linh có sức ảnh hướng lớn nhất Ấn Độ.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Cuộc đời và sứ mệnh của Vivekananda, Đạo sư nổi tiếng người Ấn Độ”
  • [THĐP Translation™] Khoa học thần kinh và Hiệu ứng Phạn ngữ (Neuroscience and the ‘Sanskrit Effect’)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/13/201906/13/2019

    (1279 chữ, 5 phút đọc) Những học giả Phạn ngữ Vệ Đà của Ấn Độ rèn luyện trong nhiều năm để ghi nhớ bằng miệng và chính xác cách đọc những văn bản 3000 năm tuổi từ 40,000 đến hơn 100,000 chữ.

    Bài Dịch
    1 One comment on “[THĐP Translation™] Khoa học thần kinh và Hiệu ứng Phạn ngữ (Neuroscience and the ‘Sanskrit Effect’)”
  • [THĐP Translation™] Tại sao Shiva uống rượu và hút cần sa?

    Posted by In Ra on 07/18/201809/11/2018

    Trong vô số những bức tranh tôn giáo của Hinduism một người có thể dễ dàng tìm thấy những bức ảnh vẽ Đấng Shiva (tiếng Anh gọi là Lord Shiva), Thượng đế của Hinduism, đang hút cần, và uống rượu.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Tại sao Shiva uống rượu và hút cần sa?”
  • [THĐP Translation] Nằm ngủ hướng nào tốt nhất theo trí tuệ Ấn Độ

    Posted by Nguyễn Hoàng Huy on 06/17/201806/17/2018

    Đã bao giờ bạn cười cợt khi những người lớn tuổi khuyên bạn không nên ngủ quay đầu về hướng Bắc và những chuyện tương tự chưa? Sự thật là chuyện đó không sai.

    Bài Dịch
    1 One comment on “[THĐP Translation] Nằm ngủ hướng nào tốt nhất theo trí tuệ Ấn Độ”
  • Tại sao chiến dịch dọn dẹp vỉa hè và đề xuất cấm xe máy tại Việt Nam gặp thất bại?

    Posted by Đỗ Sơn Trà on 04/19/201802/19/2021

    Thật sự mà nói, quy hoạch là một vấn đề cực kỳ khó đối với các đô thị tại Việt Nam. Có dịp đi nhiều nơi, quan sát nhiều, tôi thấy rằng không nơi đâu nhiều hẻm bằng Việt Nam.

    Quan điểm
    3 3 comments on “Tại sao chiến dịch dọn dẹp vỉa hè và đề xuất cấm xe máy tại Việt Nam gặp thất bại?”
  • [THĐP Translation] 7 quy luật của hạnh phúc từ trí tuệ của người Ấn Độ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/08/201804/12/2018

    Không cần nói thêm, đất nước Ấn Độ đem đến những trải nghiệm tuyệt vời, một trong số đó không những đánh thức các giác quan của tôi, mà còn nuôi dưỡng tâm hồn tôi. Thời gian trên đường đã cung cấp cho tôi thời gian để quan sát và hình thành nên “7 quy luật của hạnh phúc” của riêng tôi, lấy cảm hứng từ truyền thống phong phú từ trí tuệ của người Ấn.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation] 7 quy luật của hạnh phúc từ trí tuệ của người Ấn Độ”
  • Dân trí bao nhiêu cho dân chủ?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 02/03/2015

    Dân trí được định nghĩa là trình độ hiểu biết của người dân, nói chung [1]. Ở một nước như Việt Nam, đa số người dân sống bằng nông nghiệp, lại ít có điều kiện tiếp cận với tri thức, nên trình độ hiểu biết nói chung – hay dân trí – là tương đối thấp. Tôi không có ý muốn bàn cãi với những ai phản đối nhận định trên, bởi đó không phải là một trong những điều mà bài viết này hướng tới. Thay vào đó, tôi muốn chúng ta cùng đi đến một khẳng định rằng: Dân trí thấp vẫn có thể có dân chủ.

    Quan điểm
    8 8 comments on “Dân trí bao nhiêu cho dân chủ?”
  • Osho – “Giáo viên, Xã hội & Cách mạng” phần 4

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/21/201404/07/2018

    Nếu giáo viên có tính nổi dậy, và nếu cái nhìn cuộc sống của ông ta thận trọng và khôn ngoan, ông ta có ích cho xã hội. Ông ta có thể giúp ích trong việc tạo ra các xã hội ngày càng tốt đẹp hơn trong tương lai. Nếu ông ta không vậy, ông ta sẽ chỉ trút đầy tâm trí của trẻ em mới bằng rác rưởi cũ. Ông ấy đã làm điều này trong thời gian lâu. Phải có cách mạng, cách mạng lớn, ở đó các cấu trúc giáo dục cũ bị phá huỷ và cấu trúc mới với những giá trị mới được tạo ra. Trong cấu trúc mới đó không có giá trị trong thành công và trong tham vọng, và việc đứng đầu hay đứng cuối không phải là vấn đề của kính trọng hay sỉ nhục. Phải không có so sánh người này với người khác. Nên có tình yêu và nỗ lực để phát triển trẻ em qua tình yêu. Có thể phát triển một thế giới mới và diệu kỳ tràn đầy hương thơm tuyệt đối.

    Sưu tầm
    2 2 comments on “Osho – “Giáo viên, Xã hội & Cách mạng” phần 4”
  • Tư cách trí thức Việt Nam – Phạm Thị Hoài

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/30/201404/07/2018

    Vấn đề một là ở chỗ: chưa bao giờ chúng ta không như thế. Từ khi tôi sinh ra đã như vậy. Từ khi cha mẹ, ông bà tôi sinh ra đã như vậy. Từ khi các cụ tôi sinh ra cũng như vậy. Khi các kỵ tôi sinh ra thì thế giới lúc đó chỉ là Trung Hoa và Ấn Ðộ, nhưng bảng xếp hạng thì vẫn thế, không có gì thay đổi. Nước Hy Lạp chẳng hạn là một nước hiện nay đang nghèo nhất cộng đồng Châu Âu, nhưng không phải bao giờ cũng thế. Nước Nga cũng đang vô cùng bê bối, nhưng không phải lúc nào cũng thế. Chỉ có nước Việt là chưa bao giờ không như thế mà thôi. Tôi thậm chí không dám nghĩ tiếp rằng, khi cháu tôi, hoặc chắt tôi sinh ra, chúng ta vẫn không thoát được cái kiếp đội sổ như vậy. Sở dĩ tôi phải nói hơi dài về vấn đề này, vì nó là một yếu tố quan trọng trong việc hình thành tính cách và tư cách của người Việt nói chung và người trí thức Việt nói riêng. Ta hãy hình dung, nếu một anh học trò trong suốt cuộc đời đi học của mình không bao giờ không đứng cuối lớp, như một cái dớp không thay đổi, thì đến một lúc nào đó ý chí phấn đấu của anh ta, nếu anh ta có một ý chí, cũng phải tiêu tan.

    Sưu tầm
    9 9 comments on “Tư cách trí thức Việt Nam – Phạm Thị Hoài”
  • “Anh vừa yêu tôi vừa thích ăn thịt tôi?”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 04/21/201404/07/2018

    Tôi giật mình nhất trước những lời tuyên bố kiểu như: mình vừa yêu chó lại vừa thích ăn thịt chó. Thịt chó rất ngon! Rõ ràng đây là một suy nghĩ phi lý. Để bạn được ăn thịt chó, trước tiên con chó phải bị giết. Bạn có thể vừa yêu ai đó vừa muốn giết hại họ ư? Nếu thế thì tình yêu này không lành mạnh chút nào! Cũng tương tự như vậy trong trường hợp bạn yêu chó, không thích ăn thịt chó nhưng nghĩ rằng việc ăn thịt chó là hoàn toàn bình thường.

    Quan điểm
    44 44 comments on ““Anh vừa yêu tôi vừa thích ăn thịt tôi?””
  • Tham quan một “lớp học tình thương” miễn phí ở Ấn Độ

    Posted by Triết Học Đường Phố on 01/26/201404/07/2018

    "Thầy chúng em bảo chúng em rằng khi bạn sống trong cảnh nghèo khổ, bạn nên cởi mở đầu óc của mình ra, và điều đó chỉ có thể thực hiện được qua giáo dục," Abhishek, 15 tuổi, một học sinh của Sharma kể lại.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Tham quan một “lớp học tình thương” miễn phí ở Ấn Độ”