(507 chữ, 2 phút đọc) Mật ngọt chết ruồi, những con chuột mắc bẫy vì ham ăn. Thứ đau khổ kinh hoàng nhất nằm dưới đáy của hoan lạc.
-
-
Tình yêu có phải những gì ta đang thấy?
-
Lỗ hổng của thanh xuân
(787 chữ, 3 phút đọc) Tuổi trẻ đuổi theo những hào nhoáng, những phong cách bề ngoài để giấu đi những lỗ hổng, những khiếm khuyết trong tâm hồn.
-
Cuộc đời là một sự dối lừa
(642 chữ, 2.5 phút đọc) Làm sao chúng ta có thể thoát khỏi những dằn vặt của lòng mình khi cố yêu thương bản thân nhưng cái bóng ma cô đơn vẫn hằng đeo đuổi không rời?
-
Có một ngôi trường dạy cách yêu thương, nó tên là Cô Đơn
(1094 chữ, 4 phút đọc) Tôi tự hỏi có bao nhiêu tình yêu trên đời có thể trường tồn khi lý do ban đầu nó được tạo ra là vì ai đó quá sợ hãi phải đối diện với cái yếu đuối của chính mình, phải bám víu vào một ai đó khác, vội vàng kéo họ vào cuộc đời mình để nương tựa, để hút cạn tâm tư của họ nhằm khỏa lấp những khoảng trống trong lòng mình.
-
Cái chết và sự sống nửa mùa
(793 chữ, 3 phút đọc) Những kẻ điên rồ ôm ấp tham vọng lựa chọn những quả ngọt cho mình bằng một con mắt phàm tục, trong khi việc mà chúng ta cần làm là phải nếm thử tất cả.
-
Khi đời ta mất niềm tin
(680 chữ, 4 phút đọc) Khi đời ta mất niềm tin, ta bám víu vào thực tại trên những mảng bám yếu ớt. Ta vừa buông bỏ thứ này, sẽ vội nắm lấy thứ khác. Không có gì bền vững. Ta không dám bước những bước đi quyết đoán và mạnh mẽ trên những vết nứt của đời mình.
-
Thay đổi đến từ đâu giữa thế thời đảo điên?
(873 chữ, 3 phút đọc) Có vẻ như con người chúng ta khi trưởng thành trong cái gọi là “thời thế đảo điên” ấy đã vứt bỏ dần cảm xúc của mình, biến sự vô cảm thành một cái gì đó thật là thời thượng, một thực trạng không thể tránh khỏi.
-
Hãy xua đi bóng tối của ban ngày
Mỗi ngày tôi lại tìm đến một khoảng tối của tâm hồn mình để hy vọng và cố gắng dọn dẹp lại nó, để tìm đường cho ánh sáng đến được với nó. Và như thế, từng ngày, từng ngày tôi phát hiện ra mình có quá nhiều những góc tối trong tâm hồn. Tôi đi tìm sự thanh thản.
-
Xã hội này không cho phép giáo viên chửi thề
Cô đã thất bại vì không làm chủ được bản thân. Cô đã đi từ thất bại đến thảm bại khi đâu đó trong căn phòng ấy, một chiếc điện thoại đang lấp ló dưới gầm bàn.
-
Đối diện với sự thật
Con người không ai có thể tránh khỏi tội lỗi nhưng quan trọng không phải là có tội hay không mà là biết tội hay không. Vô minh có thể được hiểu là tình trạng con người không thể nhận biết đúng sai, không biết cái gì là có hại, cái gì có lợi. Không nhìn ra được vị trí mà mình đang đứng, đó là một sự lạc lối đúng nghĩa.
-
Hãy nói trong cả sự im lặng
Người ta có thể làm mọi sự để được nói và cũng có thể vùi sâu tâm tư cả đời trong im lặng. Nhưng im lặng lại chứa đựng nhiều tiếng nói hơn cả. Đừng để lòng nặng trĩu, hãy nói trong cả sự im lặng.
-
Hội thánh Đức Chúa Trời có phải là tà đạo không?
Người ta có thể tin vào những gì mà truyền thông trong nước đang nói về Hội thánh Đức Chúa Trời, tuy nhiên việc các phương tiện thông tin liên tục công kích một tôn giáo là một việc không hợp với đạo đức truyền thông cho lắm. Việc của truyền thông là đưa tin chứ không phải phán xét.
-
[Review] Manchester by the Sea – Bức tranh vẽ bằng những nỗi đau
Nếu bạn là một người thưởng thức những bộ phim chính kịch, tâm lý để tìm kiếm những triết lý sống, những câu thoại ý nghĩa, thâm thúy, hoặc bạn đang đi vào lối mòn của nhiều người xem phim hiện nay là cố nhăn trán, bóp não để cho ra một thông điệp nào đó thì sau khi xem một bộ phim Manchester by the Sea, bạn sẽ thay đổi những lề lối ấy trong tư duy thưởng thức của bạn.
-
Bạn tồn tại, bạn sống, hay là sống tự do?
Gông cùm của chúng ta là do tự chúng ta đeo vào cho mình, chúng ta sở hữu chìa khóa để tháo bỏ nó. Hãy ném đi những khối nặng nề của lòng tham, của lòng tự tôn phù phiếm. Hãy sở hữu cho mình cái rỗng không vô hạn của tâm hồn, đủ để chứa đựng một đại dương của thanh thản, của yêu thương, thứ yêu thương không ám mùi toan tính.
-
Chúng ta là những người “có ăn có học”?
Ai cũng học và bắt con cái học nhưng không ai chịu ngồi lại suy tư về giá trị và mục tiêu đích thực mà việc học hướng đến. "Học để không phải khổ như bố mẹ", "học để sau này có việc làm", "không học thì đi chăn bò",… những câu nói đu đưa hồn nhiên trên cửa miệng của các bậc phụ huynh càng làm con trẻ mù mờ hơn về giá trị của việc học, cảm thấy mang lấy tri thức như là mang lấy gánh nặng. Người ta vẫn thường truyền nhau những số liệu khiêm tốn về việc lười đọc sách của người Việt, thật không có gì mâu thuẫn hơn một dân tộc thờ ơ với tri thức như vậy lại đang bắt con em mình gồng mình lên mà học.